- Cú 5 trường hợp mẹ cú bệnh lý ĐTĐ trong khi mang thai ở nhúm 2, chiếm tỷ lệ 7,9%, tuy nhiờn ở nhúm 1 lại khụng cú trường hợp nào.
4.2. Tỷ lệ sơ sinh cú cõn nặng ≥4000g theo tuổi mẹ.
Trong nghiờn cứu này tỷ lệ sơ sinh cú cõn nặng ≥ 4000g cú xu hướng tăng theo tuổi mẹ trong độ tuổi sinh đẻ và giảm đi sau 35 tuổi. Kết quả bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000g ở nhúm mẹ dưới 20 tuổi chỉ chiếm 2,1% ở nhúm 1 và sau 10 năm tỷ lệ này là 1,1% (nhúm 2). Chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm tuổi mẹ từ 25 – 29 tuổi, ở nhúm 1 là 33,7% và sau 10 năm là 42,5%. Ở lứa tuổi trờn 35 thỡ tỷ lệ sinh con ≥ 4000g giảm xuống cũn 22,1% ở nhúm 1và 14,3% ở nhúm 2 là 14,3%. Kết quả này hơi khỏc so với tỏc giả Phạm Thị Quỳnh Hoa (2007) là với tuổi mẹ trờn 40 thỡ tỷ lệ sinh con to cao nhất.Tuy nhiờn sự khỏc nhau này cú lẽ do cỏch chọn mẫu và tớnh toỏn. Tỏc giả Phạm Thị Quỳnh Hoa lấy tỷ lệ trờn tổng số thai cú cõn nặng bỡnh thường và thai to, trong khi ở nghiờn cứu này chỳng tụi chỉ tớnh tỷ lệ trong số sơ sinh đẻ ra cú cõn nặng ≥ 4000g. Người ta cũng nhận thấy rằng tuổi mẹ càng cao thỡ càng cú thể gặp nhiều yếu tố nguy cơ phối hợp: bộo phỡ, đẻ nhiều lần, ĐTĐ, TSG, cỏc cơ quan cú biểu hiện lóo hoỏ do đú sự nuụi dưỡng thai khụng đủ, nguy cơ thai SDD và chậm phỏt triển trong tử cung tăng, trong khi đú ở lứa tuổi trờn 30, người phụ nữ đang vào độ tuổi chớn cả về tinh thần cũng như thể chất, cụng viẹc thường ổn định, trỡnh độ hiểu biết và kiến thức y học cao, sự quan tõm và chăm súc thai nghộn cũng tốt hơn [12].
Theo Vũ Thị Duyờn thỡ tỷ lệ sinh con to cũng cú liờn quan với tuổi mẹ và theo Wollschlaeger khi nghiờn cứu thai phỏt triển quỏ mức cũng nhận thấy cú sự gia tăng giữa tuổi mẹ và tỷ lệ sinh thai to. Jolly MC và Tamarova cũng ghi nhận cú tỷ lệ thuận giữa tuổi mẹ và khả năng sinh con to [8], [46], [61], [66].