Liờn quan giữa tỷ lệ sơ sinh ≥4000g và tỡnh trạng bệnh lý của mẹ

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 với năm 2006 (Trang 52 - 54)

- Cú 5 trường hợp mẹ cú bệnh lý ĐTĐ trong khi mang thai ở nhúm 2,

4.6 Liờn quan giữa tỷ lệ sơ sinh ≥4000g và tỡnh trạng bệnh lý của mẹ

Thai nhi phỏt triển trong tử cung hoàn toàn phụ thuộc vào cơ thể người mẹ, vỡ vậy mọi bệnh lý toàn thõn của mẹ đều cú ảnh hưởng nhất định tới thai. Hầu hết cỏc nghiờn cứu trước nay đều cho biết cỏc triệu chứng, bệnh lý liờn quan tới thai nghộn như TSG, THA, thiếu mỏu, nhiễm khuẩn... đều làm cản trở sự phỏt triển thai, gõy thai SDD chậm phỏt triển trong tử cung, đẻ non, thai

lưu. Tuy vậy cũng cú một số bệnh gõy thai phỏt triển quỏ mức như bộo phỡ , đỏi thỏo đường.

Theo kết quả bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ sinh con trờn 4000g ở những sản phụ cú tiền sử bệnh lý nội khoa ở nhúm 1 là 28,4% trong khi ở nhúm 2 tỷ lệ này giảm xuống cú 10,1%. Và khi so sỏnh giữa nhúm thai trờn 4000g ở mẹ cú tiền sử bệnh lý và khụng cú tiền sử bệnh lý thỡ sự khỏc biệt là cú ý nghĩa thống kờ.

Tiền sử bệnh lý nội khoa trong nghiờn cứu này bao gồm ĐTĐ, bệnh tim, THA... chỳng tụi cũng nhận thấy số thai phụ cú tiền sử ĐTĐ ở cả 2 nhúm là tương đương nhau 7,4% ở nhúm 1 và 8,1 ở nhúm 2. Bờn cạnh đú thỡ số sản phụ cú tiền sử THA lại giảm xuống từ 18,5% xuống 2,7%.

Về tỡnh trạng bệnh lý trong thời gian mang thai trong nghiờn cứu này chỳng tụi nhận thấy cỏc bệnh lý thường gặp là ĐTĐ, THA, bệnh tim. Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy trong số cỏc bà mẹ sinh con ≥ 4000g ở nhúm 1 thỡ khụng cú bà mẹ nào mắc bệnh ĐTĐ, ở nhúm 2 thỡ cú 5 trường hợp chiếm 7,9%, trong khi đú thỡ số bà mẹ mắc bệnh THA ở nhúm 1 từ 17,9% giảm xuống cũn 7,9% ở nhúm 2. Điều này cũng cho thấy việc khỏm và quản lý thai nghộn trong những năm gần đõy tốt hơn và phần nào khống chế được tỡnh trạng THA thai kỳ.

Rất nhiều nghiờn cứu trước đõy cũng như theo quan niệm của cỏc bỏc sỹ sản khoa thỡ thường cho rằng cú sự liờn quan giữa bệnh lý ĐTĐ và tỡnh trạng thai quỏ cõn khi sinh. Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra, tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ được xỏc định là 5,9% và sau đẻ 6 – 12 tuần là 5,7%, theo một nghiờn cứu tại Mỹ thỡ tỷ lệ này là 7,4% .

Jolly MC nghiờn cứu trờn 350311 phụ nữ cú thai thấy phụ nữ cú tiền sử ĐTĐ cú nguy cơ sinh thai to với OR = 6,97. Nghiờn cứu của Vert M thấy tỷ lệ

sinh thai to ở phụ nữ bị ĐTĐ tăng 12,6%, nghiờn cứu của Vũ Thị Duyờn ở những bà mẹ cú lượng đường mỏu > 6,5 mmol/l cú tỷ lệ sinh con ≥ 4000g cao hơn những bà mẹ cú lượng đường huyết < 6,5 mmol/l [46].

Nguyễn Đức Vy và cộng sự nghiờn cứu tại BVPSTW năm 2004 thỡ cho biết chưa cú sự liờn quan rừ rệt giữa tỡnh trạng sinh thai to với lượng đường huyết trong mỏu mẹ [21].

Tỏc giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa khi nghiờn cứu về thai quỏ cõn theo tuổi thai thỡ cho kết quả 25,93% sơ sinh cú trọng lượng thai quỏ cõn là ở những bà mẹ bị ĐTĐ kết quả này cao hơn hẳn so với nghiờn cứu của chỳng tụi. Sự khỏc biệt cú thể do cỡ mẫu khỏc nhau và trong ngiờn cứu này chỳng tụi chỉ chọn những thai phụ sinh con ≥ 4000g ở tuổi thai ≥ 38 tuần [12].

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 với năm 2006 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w