Liờn quan giữa sơ sinh cú cõn nặng ≥4000g với cỏch thức đẻ

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 với năm 2006 (Trang 55 - 56)

- Cú 5 trường hợp mẹ cú bệnh lý ĐTĐ trong khi mang thai ở nhúm 2,

4.8.Liờn quan giữa sơ sinh cú cõn nặng ≥4000g với cỏch thức đẻ

Cỏch thức đẻ : Khi so sỏnh cỏch thức đẻ giữa 2 nhúm trong nghiờn cứu

này chỳng tụi nhận thấy: Tỷ lệ đẻ thường giữa 2 nhúm là tương tự nhau 22,92% ở nhúm 1 và 27,67% ở nhúm 2, tuy nhiờn tỷ lệ mổ lấy thai tăng lờn từ

66,67% tới 71,23% và tỷ lệ đẻ Forceps giảm mạnh từ 10,42% xuống 1,1%, tất cả những sự khỏc biệt này đều cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Tỷ lệ mổ lấy thai núi chung trong những năm gần đõy cũng tăng lờn vỡ nhiều lý do, bờn cạnh những chỉ định bắt buộc về chuyờn mụn cũng cũn nhiều yếu tố xó hội tỏc động vào, do đú mà tỷ lệ mổ với những trường hợp thai to cũng tăng lờn. Hơn nữa, với những trường hợp thai to khi theo dừi đẻ đường õm đạo thỡ nguy cơ rỏch TSM phức tạp cũng như mắc vai là dễ xảy ra, vỡ vậy với việc xử dụng rộng rói siờu õm trong chẩn đoỏn trọng lượng thai đó giỳp cỏc nhà sản khoa dự đoỏn tương đối chớnh xỏc những trường hợp thai to và chủ động mổ lấy thai khi cú dấu hiệu chuyển dạ. Và đú cũng là một lý do làm giảm tỷ lệ đẻ can thiệp thủ thuật đường dưới.

Tỷ lệ mổ lấy thai trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự của Nguyễn Thị Quỳnh Hoa là 65,36%, cao hơn một số tỏc giả nước ngoài như Jolly cho biết tỷ lệ mổ lấy thai cấp cứu ở những trường hợp thai trờn 4000g là 11,8% và mổ chủ động là 8,5%, Wollschlaeger thỡ cho tỷ lệ mổ lấy thai cấp cứu trong nhúm sản phụ sinh con trờn 4000g là 8,3% và mổ chủ động là 2,3%.

Herbst khuyến cỏo nờn chỉ định mổ lấy thai cho những trường hợp chẩn đoỏn chắc chắn thai to để trỏnh cỏc biến chứng và hậu quả do cuộc đẻ đường õm đạo gõy nờn như rỏch TSM, chảy mỏu, ... [12], [45], [66].

Tỡnh trạng sơ sinh sau đẻ : Điểm số Apgar được ỏp dụng để đỏnh giỏ

tỡnh trạng sơ sinh ngay sau khi đẻ. Trong nghiờn cứu này cú 2 trường hợp ở nhúm 1 cú chỉ số Apgar ngay khi đẻ < 7 và 1 trường hợp ở nhúm 2 chiếm 0,3%. Nhỡn chung phần lớn trẻ sơ sinh đều đỏp ứng tốt với mụi trường bờn ngoài và cuộc sống ngoài tử cung.

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 với năm 2006 (Trang 55 - 56)