- Cú 5 trường hợp mẹ cú bệnh lý ĐTĐ trong khi mang thai ở nhúm 2,
3.16. Biến chứng trong cuộc đẻ
Bảng 3.16. Biến chứng trong cuộc đẻ
Biến chứng Nhóm I Nhóm II n % n % Mẹ Chảy máu 0 0,0 18 4,9 Rách phức tạp TSM 0 0,0 20 5,5 Tử vong 0 0,0 0 0,0 Con SHH 0 1 0,1 Hạ đờng huyết 3 3,1 3 0,3 Tử vong 0 0 Nhận xét:
- Khơng có biến chứng nào ở mẹ gặp trong nhóm 1, nhng ở nhóm 2 có tới 18 ( 4,9%) trờng hợp chảy máu và 20 (5,5%) tròng hợp rách TSM phức tạp .
- Biến chứng hạ đờng huyết ở trẻ sơ sinh gặp trong 3 trờng hợp ở nhóm 1 chiếm 3,1% và có 3 trờng hợp ở nhóm 2 chiếm tỷ lệ 0,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1.Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000g
Qua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ trẻ sơ sinh cú cõn nặng ≥ 4000g đẻ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong vũng 10 năm qua đó tăng đỏng kể, trong năm 2006 tỷ lệ này là 2,09% trong khi năm 1996 là 1,27%.So sỏnh với nghiờn cứu của một số tỏc giả trong nước như Phạm Thị Quỳnh Hoa ( 2007) thỡ tỷ lệ sơ sinh cú trọng lượng ≥ 4000g là 3,92% cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi. Tỏc giả Vũ Thị Duyờn (1994) nghiờn cứu tại bệnh viện Bạch Mai thỡ cho biết tỷ lệ này là 2,78%.Tuy nhiờn theo nghiờn cứu của Huỳnh Thị Bớch Ngọc tại BVPSTW trong 2 năm 1999 – 2000 thỡ tỷ lệ này cũng chỉ là 1,5%. Điều này cho thấy sau 10 năm thỡ tỷ lệ trẻ sơ sinh cú cõn nặng ≥ 4000 g đó tăng lờn khoảng > 1%. [8], [12], [18].
Theo kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả nước ngoài như Ramussen ở Đức cho biết tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000 g là 15%, theo Sano thỡ tỷ lệ này là 15,1%, cao hơn rất nhiều so với cỏc nghiờn cứu trong nước. Sở dĩ cú sự khỏc biệt lớn như vậy cú thể do sự khỏc biệt về chủng tộc và đặc điểm nhõn trắc học của cỏc quốc gia khỏc nhau. Trong khi trọng lượng trung bỡnh của trẻ sơ sinh Việt Nam chỉ là 3021g theo Nguyễn Thị Ngọc Khanh và 3184g theo Nguyễn Cảnh Chương thấp hơn so với cõn nặng trung bỡnh của trẻ sơ sinh Chõu Âu và Bắc Mỹ, nhưng tương đương với trẻ sơ sinh Chõu Á. Mặt khỏc nhiều nghiờn cứu gần đõy cũng cho thấy trọng lượng trung bỡnh của trẻ sơ sinh Việt Nam trong vài năm trở lại đõy cú xu hướng tăng lờn, điều này cú thể được lý giải là do sự phỏt triển mạnh mẽ về kinh tế xó hội, điều kiện sống của người dõn khụng
ngừng cải thiện và với sự tiến bộ của cụng tỏc chăm súc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, phụ nữ cú thai ngày càng được quan tõm chăm súc tốt hơn về dinh dưỡng và y tế, đú cũng là nguyờn nhõn khiến tỷ lệ sơ sinh cú cõn nặng cao tăng lờn. Điều này khụng chỉ đem lại niềm vui cho cỏc ụng bố bà mẹ khi đún nhận những đứa trẻ khoẻ mạnh bụ bẫm mà nú cũn mang tới cả những thử thỏch cho cỏc thày thuốc sản khoa trong quỏ trỡnh theo dừi thai nghộn và thỏi độ xử trớ thớch hợp khi chuyển dạ nhằm đảm bảo an tũan cho bà mẹ và thai nhi [7], [16], [55], [57].