Khuyến nghị:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng phát triển một số loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị sử dụng làm thực phẩm tại khu vực vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 72 - 75)

Từ những kết quả đã đạt được và những tồn tại, hạn chế đã được đặt ra, đề tài có một số khuyến nghị sau:

- Cần đẩy mạnh các nghiên cứu đánh giá về ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tới việc gây trồng cây LSNG của địa phương từ đó những đề xuất sẽ phù hợp và dễ áp dụng vào thực tiễn hơn.

- Cần nghiên cứu tác động của việc gây trồng LSNG tới thu nhập và kinh tế hộ gia đình theo nhóm hộ giàu, nghèo và trung bình để thấy rõ được vai trò của gây trồng cây LSNG với kinh tế địa phương.

- Cần nghiên cứu thu thập số liệu lâu dài để có thể đánh giá được hiệu quả kinh tế của từng mô hình theo phương pháp động, có tính tới sự biến động của đồng tiền theo thời gian để kết luận chính xác hơn về hiệu quả kinh tế của từng mô hình.

- Xem xét tiến tới áp dụng thử nghiệm một số đề xuất của đề tài trong việc gây trồng và phát triển cây LSNG của khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia về bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006 – 2020

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2007 – 2010.

3. Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh các loài tre nhập nội lấy măng. Viện KHLN Việt Nam.

4. Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Nghiên cứu đánh giá tình hình các loài tre nhập nội lấy măng. Viện KHLN Việt Nam.

5. Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng đến tre Luồng. Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam. Số 6.

6. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội, 2007.

7. Vũ Văn Dũng và các cộng tác viên (2002), Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam. IUCN, Hà Nội, tháng 6.2002.

8. Dương Tín Đức (2009), Nghiên cứu giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung, tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, Buôn Mê Thuột.

9. Ths. La Quang Độ, 2001, Tìm hiểu việc sử dụng thực vật rừng làm thuốc, rau ăn của nhân dân các xóm Bản Cám, Nà Mằm thuộc VQG Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên.

10. Ths. La Quang Độ, Ths. Nguyễn Thị Minh Châu, 2003, Tìm hiểu một số kiến thức bản địa và sử dụng bền vững tài nguyên, VQG Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

11. Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. NXB Bản Đồ, Hà Nội.

12. Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002), Kỹ thuật trồng một số loài cây đặc sản rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002.

13. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình, 2000. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ.

14. Nguyễn Quang Hưng (2008), Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng một số loài cây Lâm sản ngoài gỗ chủ yếu ở vùng núi phía bắc làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững, luận văn Thạc sĩ, ĐH Lâm nghiệp 2008.

15. IUCN (2002), Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam. Dự án lâm sản ngoài gỗ Hà Nội, 2002.

16. Nguyễn Thị Loan (2010), Nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển nguồn LSNG tại vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

17. Đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.

18. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Tre trúc Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Phạm Văn Phong (2009), Đánh giá thực trạng gây trồng và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây.

20. Đỗ Đình Sâm, Đặng Kim Khánh, An Văn Bảy, Điều tra nghiên cứu kiến thức bản địa về quản lý phát triển tài nguyên rừng ở một số cộng đồng thôn bản miền núi phía Bắc Việt Nam.

21. Phan Văn Thắng, 2002, luận văn Thạc sĩ, Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.

22. PGS.TS Đặng Kim Vui, PGS.TS Nguyênc Ngọc Nông, PGS.TS Nguyễn Thế Đặng, Ths. Trần Văn Điền, TS. Đỗ Thị Lan, 2006, Kỷ yếu hội thảo kiến thức bản địa về quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở khu vực vùng núi phía bắc Việt Nam

Tài liệu tiếng Anh

23. Afsah, Shakeh (1992), Extractive reserve: Economic - environmental issue and marketing strategies for non - timber forest products, Washington, 1992.

24. Christian Rate - Markets of Important Forest products, Non - Timber forest products and agricultural products in the provinces Hoabinh, Sonla and Laichau in the North West of Viet Nam, Ha Noi, December, 1993.

25. FAO (1995), Non - wood forest products, Rome.

26. FAO (1997), Non - wood forest products, Volume 11, Rome.

27. S. Dransfield and E.A. Widjaja (Editors) (1995), PROSEA – Plant Resources of South - East Asia, 7 - Bamboo in China.

28. Zhou Fangchun (2000), Selected works of bamboo research. Nanjing Forestry University, China.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng phát triển một số loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị sử dụng làm thực phẩm tại khu vực vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)