Khoan dung ngẫm địn h( Implied grace Period): Nếu trong hợp đồng thuê tàu xác định rõ

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 42 (Trang 43 - 44)

kỳ hạn thuê, ví dụ “6 tháng” hoặc “2 năm”, thì toá án cho phép mội kỳ hạn khoan dụng ngâm định hợp lý, vì nguyên nhân xét tới đặc điểm của vận tải, người thuê tàu khi thu xếp chuyến cuối cùng không thể nào tính toán chính xác thời gian kết thúc chuyến đi, cho nên

chỉ cân thời gian “vượt hạn” nằm trong kỳ hạn khoan dung ngầm định thì coi như người thuê

tàu không vi phạm hợp đồng. Nếu kỳ hạn thuê quy định “4~6 tháng” hoặc trước kỳ hạn có

ghi chữ “khoảng” (abouÐ thì cũng có nghĩa là đã áp đụng kỳ hạn khoan đung ngẫm định. b) Kỳ bạn khoan dụng xác định ( Expressed Grace Period): Khi hai bên thương thảo hợp

đồng đã xem xết tới tính đặc thù của vận tải và khẳng định cho phép một kỳ hạn khoan dung xác định ghi trong hợp đồng. Ví dụ “6 tháng + 15 ngày” hoặc “ít nhất x tháng, nhiều nhất x tháng”. Khi sử dụng các thuật ngữ như vậy, toà án không cho phép áp dụng theo kỳ

hạn khoan dung ngẫm định.

2) Chuyến cuối cùng hợp pháp (Legitimate Einal Voyage)

Chuyến cuối càng hợp pháp ý nói rằng, khi người thuê tàu.thu xếp chuyến cuối cùng có thể dự kiến một cách hợp lý rằng sau khi hoàn thành chuyến này tàu phải được hoàn trả cho

chủ tàu đúng thời gian mãn kỳ hạn thuê, một chuyến như vậy gọi là “chuyến cuối cùng hợp pháp”. Nếu như dự kiến kế hoạch là hợp lý, nhưng đến kết thúc kỳ hạn thuê (bao gồm kỳ hạn khoan dung ngầm định và kỳ hạn khoan dung xác định) tàu vẫn chưa có thể hoàn trả, trường hợp này cũng không thể coi như người thuê tàu vi phạm hợp đồng, người thuê tàu có

nghĩa vụ tiếp tục chỉ trả tiền thuê theo quy định cho đến khi hoàn trả tàu, không cẦn xem xét giá thuê tàu lên xuống ra sao trong khoảng thời gian “vượt hạn”.

Nhưng, nếu người thuê tàu vi phạm các điều khoản khác của hợp đồng (chẳng hạn điều

khoản về cảng an toàn) gây nên sự chậm trễ khác của tàu, trong thời gian chậm trễ đó, trường hợp giá thuê tàu cao hơn giá quy định trong hợp đồng, thì người thuê tàu phải chịu trách nhiệm đếển bù theo giá thuê cao hơn cho khoảng thời gian chậm trễ hoàn trả tàu. Phán đoán thời gian chuyến cuối cùng có phải là hợp pháp hay không, thường các quan toà

cho rằng, thời gian này không nên là thời gian mà người thuê tàu sắp xếp kế hoạch chuyến, cũng không nên là thời gian mà người thuê tàu chỉ thị cho thuyên trưởng về chuyến cuối

cùng mà phải là thời gian thực tế tàu bắt đầu khởi hành chuyến cuối cùng. Chỉ có cách như vậy mới đánh giá được tính hợp lý của mà người thuê tàu dự kiến chuyến cuối cùng nhằm hoàn thành nó vào đúng thời gian mãn kỳ hạn thuê. Nếu không xác định bằng cách như vậy, thì người thuê tàu có thể dự kiến sắp xếp chuyến cuối cùng từ rất sớm và nhấn mạnh đã dự kiến kết thúc chuyến cuối cùng đúng kỳ hạn hợp đồng, từ đó thoái thác trách nhiệm

mà họ phải gánh chịu do “vượt hạn”.

3) Chuyến cuối cùng không hợp pháp ( Illegitimate Einal Voyage)

Nếu người thuê tàu chỉ thị cho thuyền trưởng tiến hành chuyến cuối cùng mà không dự kiến một cách hợp lý để hoàn trả tàu khi kết thúc kỳ hạn thuê, thì chuyến đi đó là cuối càng không hợp pháp. Thuyền trưởng có quyền không chấp nhận chỉ thị đó và yêu câu nhận một chỉ thị mới khác để thực hiện một chuyến cuối cùng hợp pháp. Nếu người thuê tàu không đưa ra một chỉ thị khác thì phía tàu có thể coi như hợp đồng đã kết thúc và yêu cầu bổi

thường tổn thất. Thuyển trưởng chấp nhận và thi hành chuyến cuối cùng không hợp pháp, thì có nghĩa là phía tàu đã từ bỏ quyên “từ chối chấp nhận chỉ thị? nhưng không có nghĩa là từ

bổ quyển yêu cầu bồi thường tổn thất.

2. “Trước hạn” ( Underlap)

Hoàn trả tàu trước hạn có hai loại: loại thứ nhất sau khi kết thúc chuyến cuối cùng, với thời gian còn dư thừa người thuê tàu không thể thu xếp chuyến tiếp theo; loại thứ hai là người thuê tàu không còn nguồn hàng.

Người thuê tàu hoàn trả tàu trước hạn có thể được miễn trừ một số nghĩa vụ trong hợp đồng như cảng phí, phí nhiên liệu.

Nói chung, khi người thuê tàu hoàn trầ tàu trước hạn thì chủ tàu không thể từ chối, nhưng

sau khi nhận tàu thì có thể yêu cầu bôi thường tổn thất tiền thuê tàu. Yêu cầu bổi thường

nhưng căn cứ vào luật dân sự, chủ tàu cũng có có nghĩa vụ làm giảm nhẹ tổn thất bằng cách

cố gắng cho thuê lại tàu.

Luật Mỹ cũng vận dụng lý thuyết “kỳ hạn khoan dung” nhưng ít khi đề cập tới lý thuyết “chuyến cuối cùng hợp pháp ”. Tiêu chuẩn để phán đoán chuyến đi “vượt hạn” có hợp lý

hay không là căn cứ vào sự so sánh thời gian “vượt hạn” của chuyến cuối cùng với thời gian “trước hạn” của chuyến trước đó, nếu thời gian “vượt hạn” nhỏ hơn thời gian “trước hạn”

(Overlap < Underlap) thì chuyến cuối cùng là chuyến hợp lý, nến ngược lại là chuyến không hợp lý.

42.3.14 Một số điều cần lưu ý thuyền trưởng tàu cho thuê định hạn 1. Phân chia phí tổn, chỉ phí trong hợp đồng thuê tàu định hạn

Phí tổn và chỉ phí của hợp đồng thuê tàu định hạn thông thường được phân chia các phần như sau,

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 42 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)