Mục 37~38 trong Mẫu NYPE và Mục 24~25 trong Mẫu BALTIME quy định một hạng mục khác của khả năng đi biển của tàu là điều khoản bảo đưỡng, yêu cầu trong thời gian tàu cho thuê phải duy trì tàu ở trạng thái toàn điện và hiệu quả. Nghĩa vụ của chổ tàu trong điều khoản này không phải là tuyệt đối. Trong thời gian hợp đồng, máy móc thiết bị của tàu hư
thổng, tàu không đủ khả năng đi biển...., điểu đó không có nghĩa là chủ tàu phá vỡ hợp
‹đổng, điều mấu chốt là chủ tàu phải kiếm tra, sửa chữa, bảo đưỡng; nếu tàu không làm việc mày thì coi như vi phạm hợp đồng.
3. Địa điểm giao tàu
Địa điểm giao tàu trong hợp đồng thuê tàu định hạn thông thường là ngay khi tàu “đến trạm hoa tiêu” (On Arrival Pilot Station - APS) hoặc khi “hoa tiêu lên tầu” ( On taking Inward
Pilot — TIP). Đối với chủ tàu APS hoặc TIP đều có lợi.
42.3.6 Trách nhiệm bốc, chất xếp và đỡ hàng ( ResponsibiHty for Loading, Stowing and
Discharging)
Nếu không nói rõ trong hợp đồng, theo Luật phổ thông Anh, ngầm định công việc bốc hàng, sắp xếp và đỡ hàng do chủ tàu chịu trách nhiệm. Tuy nhiên trong một số Mẫu hợp đồng thuê tàu định hạn thông dụng như BALTIME, NYPE, ASBATIME; LINERTIME đều
chuyển trách nhiệm này cho người thuê tàu.
Mục 4 Mẫu BALTIME quy định, người thuê tàu chịu trách nhiệm thu xếp công việc bốc hàng, san hàng, chất xếp, và đỡ hàng đồng thời chịu chi phí cho các tác nghiệp đó. Cũng Mẫu này, Mục 9 quy định, tổn thất hàng hoá gây nên do chất xếp không tốt hoặc các
nguyên nhận khác, chủ tàu không chịu trách nhiệm,
Nội đung trong các điều khoản của Mẫu NYPE về vấn đề này, thật ra không rõ ràng, Điều § quy định bốc hàng, chất xếp và san hàng do người thuê tàu phụ trách, ngay sau đoạn văn
này kèm theo một câu “đưới sự giám sát của Thuyên trưởng" ( Under the Supervision of Captain), Đối với đoạn sau, “dưới sự giám sát của Thuyển trưởng”, một quan toà của Anh
có sự giải thích như sau, ông ta nhận thấy đoạn văn này biểu thị Thuyền trưởng có quyển kiểm tra người thuê tàu về các tác nghiệp bốc hàng, san hàng, chất xếp, và đỡ hàng.
Thuyển trưởng phụ trách về khả năng đi biển của tàu, ông ta cũng phải đầm bảo để phòng
tổn thất hư hỏng hàng hoá do trong quá trình chất xếp hàng hoá thiếu đệm lót, ngăn cách
không thỏa đáng, do hàng hoá tác động lẫn nhau. Quyển giám sát này của Thuyển trưởng thể hiện sự hạn chế trách nhiệm của người thuê tàu trong phạm vi nào đó về việc chất xếp hàng hoá.
"Trong Mẫu NYPE, mất mát và hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển đo ai chịu trách nhiệm cũng không phân định rõ ràng, vào năm 1970, một hiệp hội thuộc tổ chức hiệp hội bảo hiểm tương hỗ quốc tế đã đưa ra “giao kèo nội bộ” ( The Inter-Club New York Produce
Exchange Agreement) với nội dung như sau,
1. Trăm phẩn trăm tổn thất hàng hoá do tàu không đủ khả năng đi biển gây ra, chủ tàu chịu trách nhiệm.
2. Trăm phần trăm tổn thất hàng hoá do bốc xếp không thoả đáng gây ra, người thuê tàu
chịu trách nhiệm.
3.. Trách nhiệm thiếu hụt hàng hoá, mỗi bên chịu một nửa, trừ khi có đây đủ bằng chứng chứng minh trách nhiệm của một bên.