SÔ TAY HÀNG HẢI

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 42 (Trang 38 - 40)

Chủ tàu nên hành xử theo quyển thu hổi tàu trong khoảng thời gian hợp lý sau khi chưa

được trả tiền thuê đúng bạn, nếu không, coi như từ bổ quyển khước từ. Tuy nhiên, thế nào

là thời gian hợp lý thì rất khó xác định.

Nếu chủ tàu tiếp nhận đủ khoản tiền nhưng trả muộn của người thuê tàu, thì có thể coi như người thuê tàu đã trả tiền đúng hạn, nói một cách khác, chủ tàu đã từ bỏ quyên thu hỗi tàu.

Nếu người thuê tàu trả tiền thuê đúng hạn nhưng không đủ, số tiền còn lại không được trả trong ngày phải trả hoặc sau ngày phải trả, chủ tàu tiếp nhận khoản tiên không đủ này không có nghĩa họ từ bỏ quyền thu hỗi tàu.

6. Trách nhiệm của chủ tàu thu hổi tàu sai

Chủ tàu vì một nguyên nhân nào đó, phát thông báo thu hổi tàu quá sớm, hoặc cũng có khi đo ngân hàng hoặc đại lý của họ sơ suất thu hồi tàu, một khi phát sinh tình huống sai lầm như vậy, thì người thuê tàu có thể yêu cầu toà án ra lệnh ngăn chặn chủ tàu thu hổi tàu, đồng thời yêu câu chủ tàu bôi thường tổn thất đo thu hồi tàu sai gây ra.

42.3.9 Hàng hoá hợp pháp (Lawfull Merchandise)

Mục 4 (dòng 49,50) 'NYPE 93 có những quy định cụ thể về vận chuyển hàng hoá hợp pháp. Hàng hoá hợp pháp là hàng hoá được bốc xếp vận chuyển theo quy định của hợp đồng,

không được bốc và chuyên chở các loại hàng mà hợp đồng đã loại trừ (excluding).

1, Nếu bốc xếp và chuyên chở hàng đã loại trừ coi như người thuê tàu vi phạm giao kèo.

Thuyền trưởng có quyển từ chối mệnh lệnh của người thuê tàu yêu cầu bốc xếp chuyên chở hàng mà hợp đồng đã loại trừ. Người thuê tàu không được quyển hạ lệnh cho thuyển trưởng loại mệnh lệnh như vậy. ;

2. Kết quả của việc thuyển trưởng chấp nhận bốc chuyên chở hàng loại trừ

Nếu người thuê tàu lệnh cho thuyền trưởng bốc và chuyên chở loại hàng loài trừ, nếu chủ tầu không biết mệnh lệnh và chỉ thị này được thuyển trưởng chấp nhận kèm theo kháng

nghị (Unđer the Protes), thì chủ tàu có quyển yêu cầu người thuê tàu căn cứ giá cước hiện hành trên thị trường trả khoảng chênh lệch cước cho chú tàu; đồng thời, chủ tàu cũng có thể

yêu câu người thuê tàu bổi thường về những tổn thất của chủ tàu do việc chuyên chở hàng

loại trừ gây ra.

Nếu phía tàu chấp nhận bốc và vận chuyển hàng loại trừ mà không có kháng nghị thì từ đó về sau chủ tàu vẫn có quyền từ chối loại hàng này.

3. Hàng nguy hiểm

Trong hợp đông BAL.TIME, không cho phép bốc và chuyên chở các loại hàng hoá theo danh sách liệt kê hàng đễ cháy, hàng có tính chất nguy hiểm. Trong hợp đồng NYPE thì không có điều khoản đó.

Theo luật phổ thông của Anh thì người thuê tàu đẩm bảo ngầm định rằng tàu không được bốc xếp và chuyên chở hàng nguy hiểm. Khi chuyên chở các loại hàng như vậy mà người thuê tàu không thông báo đặc tính của chúng cho chủ tàu thì điều đó là vi phạm giao kèo, trừ khi chủ tàu và thuyển viên của họ biết và phải được biết đặc tính của loại hàng hoá này. Nói chung, hàng nguy hiểm nghĩa là hàng có thể gây nguy hiểm cho tàu và con người thì coi như là hàng nguy hiểm. Chẳng hạn than đá có thể phát ra khí mêtan khi gặp không khí tạo

thành hổn hợp cháy. Vì vậy, khi vận chuyển than đá có nguy cơ nguy hiểm cho tàu cho nên đó là hàng nguy hiểm.

42.3.10. Giới hạn hành hải thương mại (Trading Limits)

Trong Mục 1 NYPE 93 đôi bên ghi rõ giới hạn thương mại của hợp đông (... within below

trading limits). Cần chú ý,

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 42 (Trang 38 - 40)