- Tổ chức bộ mỏy và cụng tỏc quản lý, điều hành
4 Cỏc yờu cầu đối với việc tự học của HS.
2.6.1. Yếu tố chủ quan
- Phẩm chất chớnh trị và đạo đức nghề nghiệp
Người hiệu trưởng muốn quản lý tốt, trước hết phải yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, vỡ lợi ớch dõn tộc; gương mẫu chấp hành và tuyờn truyền, vận động mọi người chấp hành đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước; tớch cực trong cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội, thực hiện tốt nghĩa vụ cụng dõn; vượt khú và động viờn đồng nghiệp vượt qua trở ngại, khú khăn để vươn lờn. Phải biết giữ gỡn phẩm chất, danh dự, nõng cao được uy tớn của nhà giỏo; liờm chớnh, trung thực, cú trỏch nhiệm và tõm huyết với nghề nghiệp; tớch cực ngăn ngừa, đấu tranh chống những biểu hiện tiờu cực,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
khụng lợi dụng chức vụ hiệu trưởng, phỏt huy dõn chủ để phỏt triển nhà trường, khiờm tốn, tụn trọng người khỏc.
Người hiệu trưởng phải cú lối sống lành mạnh, phự hợp với bản sắc văn húa dõn tộc trong xu thế hội nhập. Gương mẫu thực hiện và vận động mọi người trong gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng sống cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư. Tỏc phong làm việc khoa học; sắp xếp tốt cụng vệc, ưu tiờn cụng việc trọng tõm; đoàn kết, hỗ trợ giỳp đỡ đồng nghiệp; xõy dựng tỏc phong làm việc khoa học trong trường. Ngoài ra, người hiệu trưởng phải cú cỏch thức giao tiếp, ứng xử đỳng mực và cú hiệu quả, thõn thiện, quan tõm, giỳp đỡ học sinh, đồng nghiệp; tụn trọng người khỏc, khụng thành kiến, thiờn vị, khụng xỳc phạm nhõn phẩm, xõm phạm thõn thể người khỏc; núi đỳng viết đỳng; đối xử cụng bằng, chủ động giỳp đỡ học sinh, đồng nghiệp tiến bộ; hợp tỏc, chia sẻ, bảo vệ quyền lợi của giỏo viờn và học sinh; diễn đạt trụi chảy; diễn thuyết trước tập thể nhà trường rừ ràng, mạch lạc, cú sức thuyết phục đối với mọi người.
- Năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm
Hiệu trưởng phải hiểu đỳng và đầy đủ mục tiờu, yờu cầu, nội dung, phương phỏp giỏo dục trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng; thực hiện và hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện tốt nội dung chương trỡnh giỏo dục; phổ biến thụng tin cập nhật về đổi mới nội dung chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy cho giỏo viờn, cỏn bộ trong trường. Phải đạt trỡnh độ chuẩn được đào tạo của nhà giỏo theo quy định của luật giỏo dục đối với cấp học; đạt trỡnh độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trường phổ thụng nhiều cấp học; nắm vững mụn học đó hoặc đang đảm nhận giảng dạy, cú hiểu biết về mụn học khỏc đỏp ứng yờu cầu quản lý; am hiểu lý luận, nghiệp vụ và quản lý giỏo dục; cú kiến thức, phương phỏp, thực tiễn và thực hiện tốt mụn học được đào tạo; hiểu biết và đỏnh giỏ được việc thực hiện cỏc mụn học khỏc trong nhà trường.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hiệu trưởng phải cú khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương phỏp dạy học và giỏo dục tớch cực; thực hiện cỏc phương phỏp dạy học, giỏo dục một cỏch sỏng tạo, phỏt huy tớch cực, chủ động, sỏng tạo, phỏt triển năng lực tự học của học sinh; tuyờn truyền về đổi mới phương phỏp dạy học; hỗ trợ tốt đồng nghiệp hiểu và thực hiện cỏc phương phỏp dạy học tớch cực. Cú ý thức, tinh thần tự học và xõy dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sỏng tạo; chủ động xõy dựng và thực hiện cú hiệu quả kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cỏ nhõn; vận dụng cỏc kết quả bồi dưỡng vào cỏc hoạt động dạy học và quản lý giỏo dục; tuyờn truyền, vận động xõy dựng ý thức học tập, sỏng tạo trong nhà trường. Ngoài ra, hiệu trưởng phải sử dụng thành thạo một trong năm ngoại ngữ (Anh, Nga, Trung, Phỏp, Đức) hoặc thành thạo tiếng dõn tộc khi cụng tỏc tại trường dõn tộc nội trỳ, vựng cao, vựng đồng bào dõn tộc; biết sử dụng mỏy tớnh, biết sử dụng hệ điều hành, thạo tin học văn phũng, biết sử dụng mỏy tớnh để làm rừ ý tưởng, sử dụng và khai thỏc Internet trong cụng việc chuyờn mụn; sử dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý; hỗ trợ đồng nghiệp học và sử dụng ngoại ngữ, tin học trong cụng việc.
- Năng lực quản lý nhà trường
Hiệu trưởng phải nắm bắt chủ trương và phõn tớch, dự bỏo được cỏc thay đổi trong mụi trường kinh tế xó hội địa phương, đất nước; phõn tớch, biết dự bỏo đươc xu thế phất triển dài hạn của trường, cỏc thay đổi của nhà trường trong mụi trường kinh tế - xó hội của địa phương; xỏc định được cỏc vấn đề then chốt trong phỏt triển của nhà trường; xử lý những ảnh hưởng xó hội đến hoạt động giỏo dục của nhà trường; gõy ảnh hưởng và tham mưu cho cỏc cấp về sự phỏt triển của nhà trường. Xõy dựng được tầm nhỡn, sứ mạng, cỏc giỏ trị của nhà trường tới sự phỏt triển toàn diện của mỗi học sinh và nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục của nhà trường; hướng mọi hoạt động của nhà
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
trường vào mục tiờu nõng cao chất lượng học tập và rốn luyện của học sinh, nõng cao hiệu quả làm việc của cỏc thầy cụ giỏo.