GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: đặc điểm di truyền của gen ở ti thể ?
HS. Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi : đặc điểm di truyền của gen ở lục lạp ?
HS. Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
1. Sự di truyền ti thể.
- Mã hoá nhiều thành phần của ti thể : hai loại rARN và tất cả tARN trong ti thể, nhiều loại protein.
- Mã hoá cho một số protein tham gia chuỗi chuyền êlectron.
- Di truyền theo dòng mẹ.
2. Sự di truyền lục lạp.
- Mã hoá rARN và nhiều tARN lục lạp. - Mã hoá một số protein của ribôxôm, của màng lục lạp.
- Di truyền theo dòng mẹ
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Đọc SGK và trả lời câu hỏi : đặc
điểm của di truyền ngoài NST ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả
lời câu hỏi của giáo viên.
GV. Kết luận.
ĐẶC ĐIỂM CỦA DI TRUYỀN NGOÀI NST. NGOÀI NST.
- Lai thuận khác nghịch, con lai mang tính trạng của mẹ.
- Các tính trạng không tuân theo các quy luật di truyền NST.
- Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại khi thay thế nhân.
IV. CỦNG CỐ (5’)
Phân biệt di truyền ngoài NST với di truyền NST ?
V. DẶN DÒ (2’)
Đọc trước bài 16 và trả lời câu hỏi : phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình ?
TIẾT 17 Ngày soạn : 23/10/2014
BÀI17 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GENA. MỤC TIÊU : A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :
- Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của chúng
- Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trò cua môi trường đối với kiểu hình
- Nêu được mối qua hệ giữa kiểu gen , môi trường trong sự hình thành tính trạng cỉa cơ thể sinh vật và ý nghĩa của mối quan hệ đó trong sản xuất và đời sống
- Hình thành năng lực khái quát hoá
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Giáo dục.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tòi - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi.