- Tranh H15.1-2. D. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP. I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) - Sĩ số : - HS vắng :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
So sánh liên kết gen và hoán vị gen ?
III. TRIỂN KHAI BÀI.
1. Đặt vấn đề (2’)
Sau khi học sinh làm baì tập, giáo viên thông báo kết quả thí nghiệm của Moocgan. Và nêu vấn đề : tại sao F1 dị hợp hai cặp gen cho hai loại giao tử ?
2. Bài mới (30’)
HOẠT ĐỘNG 1(10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H12.1,
đọc SGK và trả lời câu hỏi :
Phân biệt NST giới tính và NST thường ?
HS. Quan sát H12.1 và đọc SGK thu thập
thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV. Nhận xét, bổ sung(nếu có). Kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
cẩu hỏi : Có mấy kiểu xác định giới tính ? Đặc điểm của các kiểu xác định giới tính ?
1. NST giới tính a. NST giới tính a. NST giới tính
- Là loại NST có chứa gen quy định giới tính ( có thể chứa các gen khác)
- Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng; cặp XY có vùng tương đồng ,có vùng không tương đồng
b. Một số cơ chế TB học xác đinh giới tính bằng NST tính bằng NST
* Kiểu XX, XY
- Con cái XX, con đực XY: động vật có vú, ruồi giấm, người
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
bươmc, cá, ếch nhái * Kiểu XX, XO:
- Con cái XX, con đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit
- Con cái XO, con đực XX : bọ nhậy
HOẠT ĐỘNG 2 (20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm của
MoocGan và trả lời câu hỏi sau : So sánh kết quả của hai phép lai thuận nghịch? So sánh kết quả trên với thí nghiệm lai thuận nghịch của MenĐen ?
HS. Đọc thí nghiệm thu thập thông tin và
dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
GV. Vậy tại sao thí nghiệm trên khác với
thí nghiệm tương ứng của Menđen ?
HS. Đọc SGK và trả lời : do gen nằm trên NST X.
GV. Bổ sung và kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi : đặc điểm di truyền khác nhau của giữa gen nằm trên NST Y so với gen nằm trên NST Y ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả
lời câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi sau : Ý nghĩa thực tiễn của quy luật di truyền liên kết với giới tính ?
HS. Đọc SGK và trả lời.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
2. Di truyền liên kết với giới tínha. Gen trên NST X a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm SGK
*Nhận xét :
kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai thuận nghịch của Menđen * Giải thích :
- Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y.
+ Đối với giới XY : XAY hoặc XaY
+ Đối với giới XX : XAXA, XAXa, XaXa. - Di truyền chéo
b. Gen trên NST Y
- Di truyền theo giới XY(di truyền thẳng)
VD : người bố có túm lông tai sẽ truyền đặc điểm này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này
c. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính liên kết với giới tính
- Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt
- Nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi
- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính
IV. CỦNG CỐ (5’)
- Phân biệt di truyền liên kết với giới tính với di truyền trên NST thường ? - Đặc điểm của di truyền ngoài nhân ?
V. DẶN DÒ (2’)
Đọc trước bài 16 và trả lời câu hỏi : đặc điểm di truyền ngoài NST ?
Tiết 16 Ngày soạn : 16/10/2014 BÀI 16. DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ
A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :
- Nêu được các ví dụ về di truyền theo dòng mẹ. - Giãi thích được thí nghiệm ở SGK .
- Trình bày được đặc di truyền của gen ở ti thể và lục lạp. - Phân biệt được di truyền ngoài nhân với di truyền nhân.
2. Kĩ năng.
- Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.
B.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp- tái hiện - Phân tích hình ảnh
- Trực quan tìm tòi - Chia nhóm và phân công nhiệm vụ
- Hỏi đáp- tìm tòi C. PHƯƠNG TIỆN - Tranh H16.1-2. D. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP. I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) - Sĩ số : - HS vắng :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Đặc điểm di truyền của gen nằm trên NST X và NST Y ?
III. TRIỂN KHAI BÀI.
1. Đặt vấn đề (2’)
Ngoài các gen nằm ở nhân, tế bào còn có gen nằm ở tế bào chất. Vậy đặc điểm di truyền của gen này là như thế nào ?
2. Bài mới (30’)
HOẠT ĐỘNG 1(15’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H16.1 và
đọc ví dụ, trả lời các câu hỏi sau:
- Nhân và tế bào chất của hai hợp tử được tạo ra do lai thuận nghịch giống và khác nhau như thế nào ?
- Vì sao con lai mang tính trạng của mẹ?
HS. Quan sát H16.1, đọc SGK thu thập
thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV. Nhận xét, bổ sung(nếu có). Kết luận. I. DI TRUYỀN THEO DÒNG MẸ. 1. Ví dụ : (SGK). 2. Nhận xét : F1 có kiểu hình giống mẹ. 3. Giải thích.
- Nhân của F1 trong phép lai thuận và lai
nghịch là giống nhau.
- Tế bào chất của F1 là của mẹ.
4. Kết luận.
Gen quy định màu sắc nằm ở tế bào chất. (di truyền theo dòng mẹ ).