1. Đặt vấn đề (’)
2. Bài mới (32’)
HOẠT ĐỘNG 1 (15’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Trình chiếu cơ chế tự nhân đôi ADN và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét các hiện tượng :
- Tháo xoắn của phân tử ADN. - Tổng hợp các mới bổ sung :
+ Trên mạch khuôn có chiều 3’ 5’
+ Trên mạch khuôn có chiều 5’ 3’
- Sự xoắn lại của các ADN con.
HS. Quan sát video và ghi lại kết quả vào bài thu hoạch.
1. Cơ chế tự nhân đôi ADN. Yêu cầu đạt được : Yêu cầu đạt được :
- Tháo xoắn của ADN : Tháo xoắn đến đâu tổng hợp mạch mới đến đó.
- Tổng hợp mạch mới :
+Trên mạch khuôn có chiều 3’ 5’: diễn
ra liên tục.
+ Trên mạch khuôn có chiều 5’ 3’:
tháo xoắn đến đâu tổng hợp đến đó và tổng hợp từng đoạn một.
- Sự xoắn lại của các ADN con :
Tổng hợp xong đoạn nào thì xoắn lại.
HOẠT ĐỘNG 2 (15’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Trình chiếu cơ chế phiên mã và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét các hiện tượng :
2. Phiên mã.
Yêu cầu đạt được :
- Chỉ tháo xoắn đối với gen cần thiết. - Tổng hợp ARN dựa trên một mạch
- Tháo xoắn gen.
- Tổng hợp ARN và hình thành ARN thành thục.
HS. Quan sát video và ghi lại kết quả vào bài thu hoạch.
khuôn(3’5’). Sau khi tổng hợp các ARN biến đổi về cấu trúc để hình thành các loạiARN trưởng thành : mARN, tARN, rARN.
HOẠT ĐỘNG 3 (15’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Trình chiếu cơ chế dịch mã và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét các giai đoạn :
+ Mở đầu. + Kéo dài. + Kết thúc.
HS. Quan sát video và ghi lại kết quả vào bài thu hoạch.
2. Phiên mã.
Yêu cầu đạt được :
- Giai đoạn mở đầu :
+ Ribôxôm tiếp xúc với mARN tại bộ ba mở đầu.
+ Tổng hợp axit amin mở đầu. - Giai đoạn kéo dài :
+ Sự di chuyển của ribôxôm trên mARN. + Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp protein.
- Giai đoạn kết thúc : + Dấu hiệu kết thúc.
+ Sự biến đổi của chuỗi pôlipeptit.
IV. CỦNG CỐ (5’)
Giáo viên nhắc lại vai trò của nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi của ADN, phiên mã và dịch mã.
V. DẶN DÒ (2’)
Cơ chế hình thành thể lệch bội, đa bội.
Tiết 10 Ngày soạn:14/9/2014
BÀI 10. THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI
A. Mục tiêu
- Học sinh quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định
- Vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp
- Làm tiêu bản tạm thòi và xác định hình thái và đếm số lượng NST ở châu chấu đực - Rèn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác
B. Chuẩn bị
cho mỗi nhóm 6 em
- kính hiển vi quang học
- hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người
- châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5% ,lam. La men, kim phân tích, kéo
C.Tiến trình bài dạy I. Tổ chức
chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhóm cử mỗi thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn tiêu bản quan sát, lên kính và qua sát, đém số lượng NST , phân biệt các dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu bản tạm thời