PHƯƠNG TIỆN Tranh H13.1-2.

Một phần của tài liệu Giáo án môn sinh học lớp 12 (nâng cao) (Trang 35 - 37)

- Tranh H13.1-2. D. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP. I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) - Sĩ số : - HS vắng :

II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập ?

III. TRIỂN KHAI BÀI.

1. Đặt vấn đề (2’)

Theo MenĐen, một gen quy định một tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và tác động riêng rẽ. Tuy nhiên,mối quan hệ giữa gen và tính trạng khá phức tạp : nhiều gen quy định một tính trạng hoặc một gen quy định nhiều tính trạng.

2. Bài mới (30’)

HOẠT ĐỘNG 1(15’)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV. Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau :

- Số loại giao tử và kiểu gen của F1 ? - Số cặp gen quy định màu sắc hoa ?

- Giãi thích sự hình thành màu đỏ thẩm và màu trắng của hoa cây đậu thơm ?

HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lưòi câu hỏi của giáo viên.

GV. Bổ sung :

I. TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN LÊN MỘT TÍNH TRẠNG. MỘT TÍNH TRẠNG.

1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen. alen.

a. Ví dụ : Đậu thơm(Lathyrus odoratus)

(SGK) b. Nhận xét :

- F2 : 9 : 7 => 16 tổ hợp = 4 x 4 => F1 : dị hợp hai cặp gen(AaBb) và cho 4 loại giao tử => Tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen quy định.

Tương tác bổ sung : tương tác bổ trợ và tương tác át chế.

Kết luận.

GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở mục lệnh

HS. Đọc thid nghiệm và trả lời câu hỏi của giáo viên.

GV. Chỉnh lí và kết luận.

- Kiểu gen của P : AABB x aabb. Nếu :

+ Có mặt hai loại gen trội A và B => Màu đỏ thẩm.

+ Có mặt một trong hai loại gen trội A hoặc B hay đồng hợp lặn hai cặp gen(aabb) => hoa màu trắng.

c. Kết luận

- Tương tác bổ sung là sự tương tác của các gen thuộc các cặp tương đồng khác nhau hình thành tính trạng. - Tương tác bố sung : + Tương tác bổ trợ : Tỷ lệ F2: 9 : 7; 9 : 3 : 3 :1; 9 : 6 : 1 + Tương tác át chế : Át chế trội : Tỷ lệ F2 : 13 :3; 12 : 3 :1 Át chế lặn : Tỷ lệ F2 : 9 : 3 :4. 2.Tác động cộng gộp a. Thí nghiệm : (SGK). b. Nhận xét :

- Số lượng gen trội càng lớn thì màu sắc hạt càng đậm.

- Các gen thuộc các cặp NST tương đồng khác nhau cùng tương tác quy định tính trạng.

c. Kết luận.

Tương tác cộng gộp là sự tương tác của các gen thuộc các cặp NST tương đồng khác nhau. Trong đó, mỗi gen(trội hay lặn) có vai trò như nhau.

VD : sgk

HOẠT ĐỘNG 2 (10’)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV. Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ ở SGK và trả lời câu hỏi : Đặc điểm của một gen tác động lên nhiều tính trạng ?

HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi.

GV. Bổ sung. Kết luận.

II.TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.

- Một gen chi phối nhiều tính trạng. - VD : sgk

- Giãi thích cho hiện tượng biến di tương quan.

IV. CỦNG CỐ (5’)

Phân biệt quy luật tương tác bổ sung với quy luật phân li độc lập ?

V. DẶN DÒ (2’)

Đọc trước bài 14 và trả lời câu hỏi : cơ sở tế bào học của quy luật hoán vị gen ?

Tiết 14 Ngày soạn : 9/10/2014 BÀI 14. DI TRUYỀN LIÊN KẾT

A. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :

- Nhận biết được hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.

- Trình bày được các đặc điểm của liên kết gen và hoán vị gen. - Phân biệt được liên kết gen và hoán vị gen.

- Phân biệt được liên kết gen và phân li độc lập. - Biết được phương pháp tính tần số hoán vị gen.

- Trình bày được phương pháp xác định và ý nghĩa của bản đồ di truyền. - Trình bày được ý nghĩa của liên kết gen.

2. Kĩ năng.

Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.

B.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Hỏi đáp- tìm tòi - Hỏi và trả lời

- Hoạt động nhóm - Chia nhóm và phân công nhiệm vụ

C. PHƯƠNG TIỆN- Tranh H13.1-2. - Tranh H13.1-2. D. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP. I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) - Sĩ số : - HS vắng :

II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau :

Pt/c . Ruồi cái thân xám, cánh dài x Ruồi đực thân đen, cánh ngắn. F1. 100% thân xám, cánh dài

Ruồi đực F1 x Ruồi cái thân đen, cánh ngắn Fa. ?

Biết rằng một gen quy định một tính trạng. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.

III. TRIỂN KHAI BÀI.

1. Đặt vấn đề (2’)

Sau khi học sinh làm baì tập, giáo viên thông báo kết quả thí nghiệm của Moocgan. Và nêu vấn đề : tại sao F1 dị hợp hai cặp gen cho hai loại giao tử ?

2. Bài mới (30’)

HOẠT ĐỘNG 1(15’)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Từ bài tập trên hãy nhắc lại tính trội,

lặn. Tỷ lệ kiểu hình ở F1 khác gì so với phân li độc lập ?

HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả

lời câu hỏi của giáo viên.

GV. Nhận xét, bổ sung(nếu có). Kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án môn sinh học lớp 12 (nâng cao) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w