Giới thiệu nguồn gen triển vọng cho nghiên cứu và chọn tạo giống lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lúa chiêm phục vụ bảo tồn và sử dụng nguồn gen (Trang 81 - 85)

- Nhiệt ựộ hoá hồ:

3.2. Giới thiệu nguồn gen triển vọng cho nghiên cứu và chọn tạo giống lúa

đối với công tác chọn tạo giống, việc lựa chọn vật liệu khởi ựầu có vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết ựịnh ựến kết quả chọn tạo giống. Vì vậy, việc giới thiệu nguồn gen có các ựặc tắnh nổi bật rất có ý nghĩa trong công tác chọn tạo giống, giúp cho các nhà khoa học có thêm thông tin, và là cơ sở cho việc lựa chọn vật liệu khởi ựầu trong công tác chọn tạo giống lúa mới và các nghiên cứu cơ bản khác.

Sau khi phân tắch số liệu mô tả, ựánh giá các nguồn gen lúa Chiêm, ựề tài mạnh dạn giới thiệu cho các chương trình chọn tạo giống một số nguồn gen lúa Chiêm có các ựặc ựiểm nổi bật về kắch thước hạt, khối lượng hạt, phẩm chất gạo.

Hiện nay, lúa gạo chất lượng cao luôn là một trong những hướng nghiên cứu ưu tiên trong chọn tạo giống. Trong các các chỉ tiêu về chất lượng thì mùi thơm là một chỉ tiêu quan trọng vì rất khó ựể tạo ra giống mới có mùi thơm như mong muốn. Cho ựến nay, việc lai tạo giống lúa cải tiến có phẩm chất gạo thơm rất ắt thành công so với việc khai thác tắnh trạng này từ các giống cổ truyền. Trong tập ựoàn nghiên cứu, tỷ lệ nguồn gen có hương thơm chiếm tỷ lệ không lớn, chỉ 15,45%. Trong ựó, có 6 mẫu nguồn gen có hương thơm theo thang ựiểm ựánh giá là thơm chiếm tỷ lệ 4,88% ựó là các mẫu nguồn gen: (Dòng chiêm 1, SđK 1209), (Ré quảng Hà Tĩnh, SđK 1234), (Chanh, SđK 2423), (Sài ựường Vĩnh Phúc, SđK 2448), (Nếp râu, SđK 5129), (Hom râu, SđK 6182). đây là nguồn vật liệu rất quý phục vụ cho công tác tạo giống lúa thơm.

Hàm lượng amylose là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng ựến chất lượng cơm, quyết ựịnh ựộ dẻo, mềm hay cứng của cơm. Gạo càng có hàm lượng amylose cao thì cơm càng nở nhưng dễ bị khô và cứng khi ựể nguội. Hàm lượng amylose thấp (dưới 20%) thì cơm dẻo. Trong tập ựoàn nghiên cứu có 6 nguồn gen lúa tẻ có hàm lượng amylose thấp: Hom trụ (SđK 1220), Ré thơm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Hà đông (SđK 1228), Chiêm Thừa Thiên (SđK 1288), Chanh 162 (SđK 2407), Chanh (SđK 2423), Chiêm râu (SđK 2434). Các nguồn gen này có hạt thóc thuộc nhóm có dạng hạt dài. đặc biệt, mẫu nguồn gen Chanh (SđK 2423) có hương thơm. đây là nguồn vật liệu có giá trị phục vụ cho công tác tạo giống lúa chất lượng.

Dạng hạt dài và thon thường có giá trị thương phẩm cao và ựược người tiêu dùng ưa chuộng hơn cả. Với 104 nguồn gen có chiều dài hạt ở mức rất dài (> 7,5mm) và 80 nguồn gen có dạng hạt thon (D/R>3,0), việc quan tâm nghiên cứu, ựánh giá ựộ dài và hình dạng hạt thóc là việc làm cần thiết phục cho nhiều hướng nghiên cứu khác nhau. (Phụ lục 5).

Khối lượng 1.000 hạt là một trong những yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất cây lúa. Do ựó việc nghiên cứu, tìm hiểu và chọn lọc những nguồn vật liệu khởi ựầu có khối lượng 1.000 hạt lớn cũng là một trong những hướng nghiên cứu cần quan tâm. 03 mẫu nguồn gen: Nếp ốc (SđK 6192), Cút Hải Dương (SđK 1147), Sài trắng gạo Hải Dương (SđK 1249) có khối lượng hạt lớn, chiếm tỷ lệ 2,44%. Các mẫu nguồn gen ựó thực sự có ý nghĩa trong khai thác vật liệu khởi ựầu theo hướng này (Phụ lục 6).

Những nguồn gen lúa Chiêm thường có khả năng chống chịu với sâu bệnh và các ựiều kiện bất thuận của môi trường nhưng ở các mức ựộ khác nhau. Việc thu thập thông tin qua thực tế sản xuất làm cơ sở cho việc lựa chọn vật liệu di truyền ựể giới thiệu cho các nhà chọn tạo giống vẫn có ý nghĩa nhất ựịnh. Theo tác giả Trương đắch và Phạm đồng Quảng, Lúa Sài ựường, Lúa cườm, Lúa tép, Chiêm bầu, Chiêm hom, Nếp râu có khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận [11]. đây là những nguồn vật liệu rất có ý nghĩa trong công tác chọn tạo giống chống chịu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

KẾT LUẬN

1. 123 mẫu nguồn gen lúa Chiêm sử dụng trong nghiên cứu ựều thuộc loại hình có chiều cao cây trung bình ựến cao cây, trong ựó loại hình cao cây chiếm phần lớn (76 mẫu nguồn gen); đa số các mẫu nguồn gen có ựộ cứng cây ở mức yếu và rất yếu, có 6 mẫu nguồn gen có ựộ cứng cây ở mức cứng; đa số các mẫu nguồn gen lúa có chiều dài hạt thóc ở mức rất dài chiếm 84,55%, hạt ở mức dài 15,45%; hình dạng hạt thon chiếm tỷ lệ cao nhất với 80 mẫu nguồn gen.

2. Hầu hết các nguồn gen nghiên cứu có dạng hạt thuộc loại nhỏ và trung bình (93 mẫu nguồn gen); đa số các mẫu nguồn gen có NSLT thấp trong ựó có 5 mẫu nguồn gen có NSLT>50 tạ/ha: Chiêm lốc Nghệ An (SđK 1207), Chiêm số 1 (SđK 1158), Dòng chiêm 4 (SđK 1212), Dòng chiêm 5 (SđK 1213), Sài Nam định (SđK 1251), Tép Hải Phòng (SđK 1270).

3. Trong 123 mẫu nguồn gen lúa Chiêm, có 5 mẫu nguồn gen lúa nếp và 118 mẫu nguồn gen lúa tẻ; 123 mẫu nguồn gen ựều thuộc loài phụ

japonica (100%); Các mẫu nguồn gen lúa không có hương thơm chiếm

phần lớn (104 nguồn gen) trong tập ựoàn, số giống có hương thơm chiếm phần nhỏ (19 mẫu nguồn gen), 6 mẫu nguồn gen ựược xếp vào loại lúa thơm (ựiểm 2). Phần lớn các mẫu nguồn gen lúa trong nghiên cứu ựều có hàm lượng amylose cao (71 mẫu nguồn gen) và trung bình (41 mẫu nguồn gen). Số mẫu nguồn gen có hàm lượng amylose thấp là 11 mẫu nguồn gen trong ựó có 6 mẫu nguồn gen lúa tẻ.

4. đã xác ựịnh ựược một số mẫu nguồn gen có những ựặc ựiểm tốt làm vật liệu khởi ựầu cho công tác chọn tạo giống lúa: 6 mẫu nguồn gen theo hướng có hương thơm: (Dòng chiêm 1, SđK 1209), (Ré quảng Hà Tĩnh, SđK 1234), (Chanh, SđK 2423), (Sài ựường Vĩnh Phúc, SđK

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

2448), (Nếp râu, SđK 5129), (Hom râu, SđK 6182); 6 mẫu nguồn gen lúa tẻ theo hướng có hàm lượng amylose thấp: Hom trụ (SđK 1220), Ré thơm Hà đông (SđK 1228), Chiêm Thừa Thiên (SđK 1288), Chanh 162 (SđK 2407), Chanh (SđK 2423), Chiêm râu (SđK 2434); 3 mẫu nguồn gen có khối lượng 1.000 hạt lớn: Nếp ốc (SđK 6192), Cút Hải Dương (SđK 1147), Sài trắng gạo Hải Dương (SđK 1249); 80 mẫu nguồn gen có hạt thóc dạng thon.

đỀ NGHỊ

1 Tiếp tục ựánh giá sâu hơn nữa tập ựoàn lúa Chiêm về các tắnh trạng chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, chịu mặn, chịu lạnh, ựể có ựầy ựủ thông tin về nguồn gen, làm tăng giá trị sử dụng.

2 Tiếp tục ựiều tra, thu thập và tư liệu hoá kiến thức bản ựịa về canh tác, bảo quản hạt giống và sử dụng thóc gạo ựối với các nguồn gen lúa Chiêm, góp phần nâng cao hiệu quả bảo tồn, khai thác và sử dụng quỹ gen lúa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lúa chiêm phục vụ bảo tồn và sử dụng nguồn gen (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)