Phân loại nếp, tẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lúa chiêm phục vụ bảo tồn và sử dụng nguồn gen (Trang 68 - 72)

Tài nguyên lúa miền Bắc Việt Nam rất phong phú cả lúa nếp và lúa tẻ. Lúa nếp ựược sử dụng cho những mục ựắch khác nhau và ựược tiêu dùng nhiều ở miền núi hơn ở vùng ựồng bằng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Kết quả phản ứng của nội nhũ với dung dịch KI của 123 mẫu nguồn gen lúa Chiêm cho thấy có 118 mẫu nguồn gen lúa (chiếm tỷ lệ 95,93%) thuộc dạng nội nhũ ựặc trưng cho lúa tẻ và 5 mẫu nguồn gen lúa (chiếm tỷ lệ 4,07%) thuộc dạng nội nhũ ựặc trưng cho lúa nếp (Bảng 3.8). Các mẫu nguồn gen lúa nếp bao gồm: Nếp râu (SđK 1804), Nếp râu (SđK 5129), Nếp ốc (SđK 6192), Nếp vải (SđK 6193), Nếp cúc (SđK 6205). Như vậy tỷ lệ các nguồn gen lúa tẻ trong sản xuất lúa Chiêm ở các tỉnh miền Bắc chiếm phần lớn so với lúa nếp, ựiều này cho thấy mức ựộ phổ biến rộng của các giống lúa tẻ.

Bảng 3.8. Phân loại các mẫu nguồn gen lúa theo lúa nếp, tẻ

Nhóm giống Số mẫu nguồn gen Tỷ lệ (%)

Lúa nếp 5 4,07

Lúa tẻ 118 95,93

Tổng số 123 100,0

Theo kết Tolentino, V.T trong bảo quản, tuổi thọ của lúa nếp ngắn hơn lúa tẻ vì vậy việc phân loại dạng nội nhũ các giống ựịa phương tạo cơ sở cho việc xác ựịnh kỹ thuật bảo quản và cung cấp thông tin phục vụ cho các nhà chọn tạo giống (Tolentino V.T, 1986) [45].

- độ bạc bụng của hạt gao

độ bạc bụng của hạt gạo tuy không ảnh hưởng ựến chất lượng nấu nướng nhưng lại ảnh hưởng ựến thị hiếu người tiêu dùng. độ trong của hạt phụ thuộc vào tắnh chất của nội nhũ. Tinh bột ở vùng bạc bụng sắp xếp rời rạc, cấu trúc không chặt chẽ bằng vùng trong suốt vì vậy ựã tạo ra các khe hở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

chứa không khắ giữa các hạt tinh bột cho nên hạt có ựộ bạc bụng, ựộ cứng thấp, giòn và dễ gãy (Del Rosario và ctv, 1968) [32] nên ảnh hưởng ựến giá trị thương phẩm. độ bạc bụng có tần suất lien kết với tắnh trạng hạt tròn lớn hơn tắnh trạng hạt thon dài (Somrith B., 1974) [43].

Trong tập ựoàn 123 mẫu nguồn gen lúa Chiêm có 5 mẫu nguồn gen lúa nếp và 118 mẫu nguồn gen lúa tẻ, ựề tài chỉ ựánh giá ựộ bạc bụng của 118 mẫu nguồn gen lúa tẻ. Kết quả ở Bảng 3.9 cho thấy ựộ bạc bụng của 118 mẫu nguồn gen lúa thể hiện ở 4 mức khác nhau. Trong ựó 35 mẫu nguồn gen chiếm (29,66%) không bạc bụng, 60 mẫu nguồn gen (50,85%) có ựộ bạc bụng dưới 10%, 17 mẫu nguồn gen (14,41%) bạc bụng từ 10 - 20% và 6 mẫu nguồn gen (5,08%) có ựộ bạc bụng trên 20%. Như vậy phần lớn các mẫu nguồn gen lúa tẻ (70,3%) bạc bụng và chỉ 29,66% số mẫu nguồn gen không bạc bụng.

- Hương thơm

Hương thơm có tắnh di truyền cao và rất có ý nghĩa trong khai thác sử dụng nguồn gen lúa. đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu gen ựiều khiển hương thơm và có nhiều kết luận: Một gen lặn ựiều khiển (Ghose và Butany, 1952) , một gen trội ựiều khiển (Kadam và Patanka, 1938), hai gen lặn, hoạt ựộng bổ xung (Tripathi và Rao, 1979), hai gen lặn, hoạt ựộng lặp ựoạn (Dhulappanavar và Mensinkai, 1969), hai gen lặn, một gen hoạt ựộng như yếu tố ức chế, ba gen lặn, bốn gen lặn hay do ựa gen ựiều khiển [2]. điều này cho thấy tắnh trạng hương thơm rất có ý nghĩa trong khai thác sử dụng.

Qua kết quả nghiên cứu hương thơm của các mẫu nguồn gen lúa Chiêm tại Bảng 3.9, cho thấy có 19 mẫu nguồn gen có hương thơm chiếm tỷ lệ 15,45%. Trong ựó, 13 mẫu nguồn gen hơi thơm và 6 mẫu nguồn gen có hương thơm theo thang ựiểm ựánh giá là thơm chiếm tỷ lệ 4,88% ựó là các nguồn gen: Dòng chiêm 1 (SđK 1209), Ré quảng Hà Tĩnh (SđK 1234),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Chanh (SđK 2423), Sài ựường Vĩnh Phúc (SđK 2448), Nếp râu (SđK 5129), Hom râu (SđK 6182).

Bảng 3.9. Kết quả phân tắch một số chỉ tiêu liên quan ựến chất lượng gạo của các mẫu nguồn gen lúa Chiêm

TT đặc ựiểm Trạng thái biểu hiện Số mẫu

nguồn gen Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) Không bạc bụng 35 29,66 Dưới 10% 60 50,85 Từ 10 - 20% 17 14,41 Trên 20% 6 5,08 1 độ bạc bụng

Lúa nếp (không ựánh giá)

Không thơm 104 84,55 Hơi thơm 13 10,57 2 Hương thơm Thơm 6 4,88 Gạo dẻo (<2%) 0 0,00 Thấp (2-20%) 11 8,94 Trung bình (20-25%) 41 33,33 3 Hàm lượng amylose Cao (> 25%) 71 57,73 Thấp 3 2,44 Dưới trung bình 103 83,74 Trung bình 15 12,20 4 Nhiệt ựộ hóa hồ Cao 2 1,62

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Số mẫu nguồn gen có hương thơm tuy không cao nhưng lại rất có ý nghĩa trong nghiên cứu chọn tạo giống khi nhu cầu sử dụng lúa gạo chất lượng cao với yếu tố hương thơm là hàng ựầu có xu hướng ngày một tăng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lúa chiêm phục vụ bảo tồn và sử dụng nguồn gen (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)