Tỷ lệ dài/rộng (D/R) của hạt thóc phụ thuộc vào chiều dài và chiều rộng hạt, tỷ lệ này quyết ựịnh ựến hình dạng hạt. Dạng hạt tròn có tỷ lệ D/R <
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
1,1; dạng hạt bầu có tỷ lệ D/R từ 1,1 ựến 2,0; dạng hạt trung bình có tỷ lệ D/R từ 2,1 ựến 3,0 và dạng hạt thon có tỷ lệ D/R > 3,0.
Tỷ lệ D/R hạt thóc trung bình của tập ựoàn là 3,09, trong ựó mẫu nguồn gen có tỷ lệ D/R lớn nhất là 3,99 (Chiêm xiêm, SđK 1179), nhỏ nhất là 1,96 (Cút 389, SđK 1148). So với tắnh trạng chiều dài hạt thóc, chiều rộng hạt thóc, tỷ lệ D/R của các nguồn gen lúa có ựộ lệch chuẩn khá lớn và hệ số biến ựộng cao nhất (tương ứng là 0,39 và 12,61% ) (Phụ lục 5).
Trong tập ựoàn nghiên cứu, hình dạng hạt thon chiếm tỷ lệ cao nhất với 65,06% (80 nguồn gen); dạng hạt trung bình chiếm 34,96%; không có nguồn gen nào có dạng hạt bầu và dạng hạt tròn (Bảng 3.5).
Theo Trần Văn đạt (2008), hiện nay thị trường thế giới ựang chuyển hướng về lúa gạo có chất lượng cao, người dân ưa thắch gạo hạt dài và thơm [10]. Với 65,06% nguồn gen ựược ựánh giá có dạng hạt thon, các nhà chọn tạo giống có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc nghiên cứu chọn tạo giống có dạng hạt thon ựáp ứng nhu cầu của thị trường.
3.1.1.2. Sinh trưởngcủa lúa Chiêm
Thời gian sinh trưởng của cây lúa là cơ sở ựể xác ựịnh thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống và phương pháp luân canh tăng vụ ở các vùng trồng lúa. để chủ ựộng trong nghiên cứu hoặc sản xuất lúa, người trồng lúa phải nắm rõ thời gian sinh trưởng của giống. Thời gian sinh trưởng ựược tắnh từ khi gieo ựến khi có 85% số hạt chắn.
Kết quả nghiên cứu thời gian sinh trưởng của 123 mẫu nguồn gen lúa Chiêm ựược thể hiện ở Phụ lục 5 và Bảng 3.6.
Thời gian sinh trưởng của các mẫu nguồn gen lúa biến ựộng trong phạm vi 46 ngày và hệ số biến ựộng ở mức thấp 4,83%. Thời gian sinh trưởng trung bình của các mẫu nguồn gen trong tập ựoàn là 193 ngày, trong ựó mẫu nguồn gen có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 181 ngày (SđK 1250; Sài
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Hải Phòng), 2 nguồn gen có thời gian sinh trưởng dài nhất là Nếp ốc (SđK 6192) và Nếp râu (SđK 1804), thời gian sinh trưởng 227 ngày. Như vậy, tất cả 123 mẫu nguồn gen lúa Chiêm ựều có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm dài ngày. Kết quả này phù hợp với nhận ựịnh của các nghiên cứu trước ựây lúa, chiêm có thời gian sinh trưởng dài. đây là một trong những hạn chế của các giống lúa Chiêm và vụ lúa Chiêm.
Bảng 3.6. Thời gian sinh trưởngcủa các mẫu nguồn gen lúa Chiêm
Tham số Giá trị Lớn nhất 227 ngày Nhỏ nhất 181 ngày Trung bình 193 ngày độ lệch chuẩn 9,32 Hệ số biến ựộng (CV %) 4,83
3.1.2.Các yếu tố cấu thành năng suất
Mục ựắch cuối cùng và cũng là mục tiêu cao nhất của các nhà chọn giống là năng suất cao và ổn ựịnh. Tác giả đào Thế Tuấn ựã chỉ ra rằng trong công tác chọn giống, các nhà khoa học chú ý nhiều ựến các tắnh trạng cấu thành năng suất như số bông trên khóm, số hạt trên bông, số hạt chắc trên bông và khối lượng 1000 hạt (đào Thế Tuấn, 1970) [26]. Do vậy ựể chọn ra ựược giống có tiềm năng về năng suất thì cần ựảm bảo sự kết hợp ựầy ựủ cả ba yếu tố: như số bông hữu hiệu cao, số hạt trên bông nhiều và trọng lượng 1000 hạt lớn.
đề tài ựã tiến hành nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các mẫu nguồn gen lúa Chiêm. Kết quả chi tiết của từng nguồn gen ựược liệt kê trong phụ lục 6, kết quả tổng hợp ựược thể hiện ở Bảng 3.7.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56