Dài thìa lìa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lúa chiêm phục vụ bảo tồn và sử dụng nguồn gen (Trang 48 - 49)

Bảng 3.2 cho thấy chiều dài trung bình lá của các mẫu nguồn gen là 52,51cm; mẫu nguồn gen có chiều dài lớn nhất là 69,40cm (Ven Nghệ An, SđK 1273); mẫu nguồn gen có chiều dài lá nhỏ nhất là Sài ựường 1 (SđK 1235), lá dài 32,60cm. Chiều dài lá giữa các mẫu nguồn gen có ựộ lệch chuẩn lớn hơn so với các tắnh trạng rộng lá, dài thìa lìa và có ựộ biến ựộng lớn hơn so với chiều rộng lá. độ lệch chuẩn và hệ số biến ựộng của chiều dài lá tương ứng là 6,81 và 12,96%.

Chiều rộng trung bình lá của giữa các mẫu nguồn gen là 0,96cm, chiều rộng nhỏ nhất là 0,70cm (Chanh 162, SđK 1134), chiều rộng lá lớn nhất là 1,34cm (Dự cao cây, SđK 1216). Qua Bảng 3.2 có thể thấy ựộ lệch chuẩn và ựộ biến ựộng tắnh trạng rộng lá lúa là nhỏ nhất so với các tắnh trạng dài lá và dài thìa lìa (0,11 và 11,82%).

- Dài thìa lìa

Thìa lìa là phần nhỏ, hình tam giác trông giống như bẹ lá kéo dài ra, ựây là tắnh trạng hình thái ựiển hình dùng ựể ựánh giá mức ựộ ựa dạng di truyền cây lúa và còn là tắnh trạng dùng ựể phân biệt cây lúa và cỏ lồng vực ở giai ựoạn sinh trưởng sớm. Thìa lìa ựược hình thành và phát triển ựầy ựủ nhất khi cây lúa ở giai ựoạn vươn lóng và làm ựòng. Kết quả ựánh giá tại Bảng 3.2 cho thấy, ựộ dài thìa lìa trung bình là 15,30mm; nguồn gen có ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

dài lớn nhất là Dự chiêm 1 (SđK 1214), dài 24,40mm; nguồn gen có ựộ dài nhỏ nhất là Sài ựường Vĩnh Phúc (SđK 1244), dài 6,60mm, ựộ lệch chuẩn của tắnh trạng này là 3,71 khá lớn so với tắnh trạng rộng lá nhưng nhỏ hơn tắnh trạng dài lá. độ biến ựộng này là lớn nhất so với các tắnh trạng dài lá và rộng lá (24,24%).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lúa chiêm phục vụ bảo tồn và sử dụng nguồn gen (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)