1.2.1. Nghiên cứu lúa Chiêm
Lúa Chiêm ở miền Bắc nước ta có lịch sử khoảng 2.000 năm. Từ miền trung Trung bộ trở vào, nông dân vẫn trồng nhiều vụ lúa trong năm nhưng không dùng danh từ Ộlúa ChiêmỢ ựể chỉ vụ lúa nào trong năm. Chỉ có miền Bắc Việt Nam mới có lúa Chiêm [5].
Do ựặc tắnh của lúa Chiêm và do hạn chế của vụ Chiêm trong nông lịch nên lúa Chiêm khó ựạt năng suất cao trên diện tắch rộng. Các giống lúa Chiêm phần lớn là những giống cao cây, có sức chịu phân kém, phản ứng có mức ựộ với các biện pháp kỹ thuật thâm canh. Do ựó khó ựiều khiển ựể lúa sinh trưởng, phát triển tốt, làm cơ sở cho lúa tạo nhiều bông, nhiều hạt, ựồng thời vừa phải ựảm bảo lúa không bị lốp ựổ cuối vụ [6]. Vụ lúa Chiêm ựược ựặt trong nông lịch với một thời gian khá dài (từ tháng 11 năm trước ựến tháng 5, tháng 6 năm sau), thời tiết có nhiều biến ựổi, nói chung là bất thuận như rét, hanh khô, hạn hán ựầu vụ và gió Lào khô nóng, sâu bệnh, mưa giông, ngập úng cuối vụ..., do ựó mà lúa Chiêm gặp nhiều khó khăn, thời gian sinh trưởng kéo dài, năng suất thường thấp và bấp bênh hơn so với lúa Mùa. Mặt khác, lúa Chiêm phải cấy từ giữa tháng 12, cấy xong trong tháng 01 mới tốt, nhưng lúa Mùa thu hoạch vào khoảng tháng 11, một phần sang ựầu tháng 12 nên thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
gian chuyển vụ ngắn, thường không cấy hết ựược diện tắch trong khung thời vụ tốt nhất và phải bỏ hoá khoảng 10% diện tắch [7]. Vì vậy, khó thực hiện thâm canh lúa Chiêm trên diện rộng, hiệu quả kinh tế không tương xứng với những ựầu tư tăng thêm.
Trước thực trạng ựó, các nhà khoa học nông nghiệp ở Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, nay là Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và trường đại học Nông nghiệp I ựã tham gia nghiên cứu chuyển vụ lúa Chiêm sang lúa xuân từ những năm 60 [7], [23]. Việc chuyển vụ này ựã giúp người nông dân bớt vất vả hơn và tăng năng suất cũng như tổng sản lượng lúa nhờ áp dụng giống lúa xuân mới có thời gian sinh trưởng ngắn, thấp cây, ắt bị sâu bệnh, chịu thâm canh nên cho năng suất cao hơn cả vụ Mùa. Từ ựây, diện tắch lúa Chiêm bị thu hẹp dần và nhiều nơi ựã mất hẳn.
Vì vậy, những nghiên cứu về lúa Chiêm chủ yếu ựược thực hiện từ những năm 60 trở về trước ựể phục vụ sản xuất vụ lúa Chiêm lúc bấy giờ. Từ sau khi lúa Xuân thay thế lúa Chiêm trong cơ cấu mùa vụ thì các nghiên cứu về lúa Chiêm gần như không ựược tiến hành nữa, chỉ một số rất ắt các nghiên cứu có lúa Chiêm. Tuy nhiên, lúa Chiêm không phải ựề tài chắnh của các nghiên cứu ựó mà chỉ là một phần nhỏ trong các nghiên cứu ựó.
GS. Bùi Huy đáp là một trong số các nhà khoa học có nhiều nghiên cứu về lúa Chiêm. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mực nước ựến lúa Chiêm (Chiêm Bầu) trong vụ Chiêm 1953-1954 cho thấy nếu ruộng luôn luôn có mực nước thì việc ựẻ nhánh sẽ bị trở ngại, lúa ựẻ ắt và chậm; nếu chỉ giữ cho ruộng lúa ựủ ẩm, không lúc nào có nước trên bề mặt ruộng (trừ 5 ngày sau cấy), thì tốc ựộ ựẻ nhánh, số lượng nhánh ựẻ nhiều hơn rõ rệt. Việc giữ cho ruộng không lúc nào có nước, chỉ giữ ựủ ẩm cũng giúp cho lúa Chiêm trỗ sớm, thời gian sinh trưởng ngắn lại, số hạt chắc nhiều hơn [3].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
Bùi Huy đáp khi nghiên cứu về phản ứng ựối với ánh sáng ngày dài, ngắn của một số giống lúa ở 3 vụ chắnh ựã ựưa ra kết luận: Ánh sáng liên tục trong suốt thời gian sinh trưởng làm cho lúa chiêm không ra hoa ựược. Lúa tiếp tục ra lá, lá lúa sinh nhiều nhưng kắch thước nhỏ lại. Ánh sáng liên tục tác ựộng chậm ựến thời gian trỗ bông, sau khi gieo 100 ngày lúa vẫn còn mẫn cảm với ánh sáng. Ánh sáng liên tục trong khoảng 50 ngày sau gieo không có ảnh hưởng rõ rệt ựến sự phát dục của cây lúa. Về ảnh hưởng của ngày ngắn thì trong khoảng 50 ngày ựầu sau gieo cũng không có ảnh hưởng rõ. Xử lý ngày ngắn 100 ngày sau gieo lúa cũng chỉ trỗ trước ựối chứng 2 ngày, và xử lý ngày ngắn suốt từ khi gieo ựến khi phân hóa ựòng thì lúa cũng chỉ trỗ trước ựối chứng 5 ngày. Như vậy, lúa Chiêm (chiêm Chanh) trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp của vụ Chiêm phát dục chậm và và bắt ựầu mẫn cảm với ngày dài hay ngày ngắn chậm. Ngày ngắn trong giai ựoạn ựầu cũng không làm cho lúa chiêm phát dục sớm hơn, do ựiều kiện nhiệt ựộ của vụ Chiêm [3].
Trong nghiên cứu về kết cấu quần thể ở ruộng lúa Chiêm, ựã rút ra một số nhận xét: mật ựộ cấy dày thắch hợp là khoảng 25-30 khóm/m2 (20x20 hoặc 20x15cm) ở các chân ruộng trung bình; ở những chân ruộng xấu, ruộng ựồi có thể cấy dày hơn tới 50 khóm/m2 (20x10); ở những chân ruộng sâu, ruộng hẩu nên cấy bằng mạ già với mật ựộ 15-16 khóm/m2 (25x25 hoặc 20x30). Trong ựiều kiện bình thường, chỉ nên cấy 2-3 dảnh ựể tránh tốn mạ, mất công cấy. Chỉ cấy dày khi mạ già và mạ ngạnh trê thì có thể tăng năng suất lên nhiều [3].
Về công tác chọn tạo giống lúa Chiêm, ựã có một số kết quả thu ựược. Các nhà khoa học Viện Cây lương thực và cây thực phẩm ựã tạo ra giống Chiêm 314 (giống lai giữa chiêm đoàn kết và Sài ựường), ựược phát triển rộng rãi ở các tỉnh phắa Bắc từ vụ chiêm 1968-1969, là giống lúa chủ lực trong trà lúa Chiêm từ 1975 về trước [12].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
Viện Di truyền Nông nghiệp tiến hành xử lý ựột biến giống chiêm bầu ựã tạo ra 2 dòng lúa cho năng suất cao, ổn ựịnh, chịu mặn tốt [13].
Nguyễn Thị Quỳnh (2004) ựánh giá ựa dạng di truyền của 711 giống lúa ựịa phương miềnBắc Việt Nam cho thấy có 43 giống lúa Chiêm chiếm tỷ lệ 6% [19].
Cũng theo Nguyễn Thị Quỳnh (2004), trong sản xuất vẫn còn tồn tại các giống lúa Chiêm có khả năng chịu hạn, chịu ngập, chịu rét. đặc biệt, vùng ựồng bằng sông Hồng, số lượng các giống lúa Chiêm còn rất phong phú bao gồm cả lúa nếp, lúa tẻ. Trong tổng số 99 giống lúa của vùng ựồng bằng sông Hồng có 41 giống là lúa Chiêm (40 %) và những giống lúa Chiêm này ựều là
lúa japonica [19].