Hàm lượng amylose trong hạt gạo:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lúa chiêm phục vụ bảo tồn và sử dụng nguồn gen (Trang 72 - 73)

Hàm lượng amylose là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng ựến chất lượng cơm, quyết ựịnh ựến sự mềm hay cứng cơm. Các giống lúa có hàm lượng amylose từ 20 - 25% cho cơm ngon, mềm và dẻo, hàm lượng amylose lớn hơn 25% cho cơm khô, cứng và rời. Các giống lúa ựặc sản cổ truyền ựặc biệt giống Tám thơm của ựồng bằng sông Hồng có hàm lượng amylose trung bình (21- 23%) (Nguyễn Thanh Thủy, 1999) [20]. Hàm lượng amylose cao có tắnh trội không hoàn toàn so với hàm lượng amylose thấp, nó do một gen ựiều khiển kèm theo một số modifiers (gen phụ có tắnh chất cải tiến) (Seetharaman R., 1959) [42].

Kết quả từ Bảng 3.9 cho thấy, hàm lượng amylose cao (>25%) chiếm tỷ lệ cao nhất (57,7% với số lượng là 71 mẫu nguồn gen), số nguồn gen có hàm lượng amylose trung bình (20 Ờ 25%) chiếm tỷ lệ thấp hơn (33,3%) với 41 mẫu nguồn gen, số mẫu nguồn gen có hàm lượng amylose thấp (< 20%) chiếm tỷ lệ thấp nhất (9,0%) với 11 mẫu nguồn gen. Trong ựó, có 6 nguồn gen lúa tẻ có hàm lượng amylose thấp: (Hom trụ, SđK 1220), (Ré thơm Hà đông, SđK 1228), (Chiêm Thừa Thiên, SđK 1288), (Chanh 162, SđK 2407), (Chanh, SđK 2423), (Chiêm râu, SđK 2434). Các nguồn gen này có hạt thóc thuộc nhóm có dạng hạt dài. đặc biệt, nguồn gen Chanh (SđK 2423) có hương thơm. Phụ thuộc vào nhu cầu, sở thắch hay thói quen mà yêu cầu về ựộ mềm và cứng cơm có khác nhau. Một số thị trường tiêu thụ lúa gạo mới và tiềm năng của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan hay Papua New Guinea là các thị trường ưa thắch gạo japonica, gạo thơm có hạt dẻo (hàm lượng amylose dưới 20%). 6 mẫu nguồn gen lúa tẻ (chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

4,88%) có hàm lượng amylose thấp trong tập ựoàn nghiên cứu 123 mẫu nguồn gen, là nguồn vật liệu có giá trị cho công tác chọn tạo giống phù hợp với yêu cầu của thị trường, thị hiếu của người sử dụng.

35 60 60 17 6 104 13 6 11 41 71 3 103 15 2 0 20 40 60 80 100 120 Không <10% 10 - 20% >20% Không thơm Hơi thơm Thơm Thấp Trung bình Cao Thấp Dưới TB T.bình Cao độ bạc bụng Hương thơm Hàm lượng amylose Nhiệt ựộ hóa hồ

Tắnh trạng theo dõi Số mẫu nguồn gen

Hình 3.7. Chất lượng gạo của các mẫu nguồn gen lúa Chiêm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lúa chiêm phục vụ bảo tồn và sử dụng nguồn gen (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)