Thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu tổ chức xêmina theo quan điểm dạy học tích cực trong quá trình dạy môn giáo dục học ở trường cao đẳng thể dục thể thao thanh hóa (Trang 48 - 95)

9. Cấu trỳc luận văn

3.3.Thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Khỏi quỏt về quỏ trỡnh thực nghiệm

Mục đớch thử nghiệm: Nhằm đỏnh giỏ hiệu quả của việc tổ chức xờmina trong mụn Giỏo dục học bằng việc sau khi giới thiệu phần lý thuyết, giỏo viờn đưa ra cỏc hiện tượng và yờu cầu sinh viờn giải quyết dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của giỏo viờn.

3.3.2. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm chương II: Giỏo dục và sự phỏt triển nhõn cỏch

3.3.3. Thời gian thực nghiệm

25/6/2010 đến 10/7/2010

3.3.4. Người được thực nghiệm

Lớp thực nghiệm (TN): 50 sinh viờn lớp Ak6 CĐSP Giỏo dục thể chất (GDTC).

3.3.5. Quy trỡnh thực nghiệm:

3.3.5.1. Chuẩn bị

Giỏo ỏn và cỏc điều kiện dạy học khỏc.

3.3.5.2. Tiến hành thực nghiệm

Dạy trờn sinh viờn lớp A, B k6 CĐSPGDTC

* Ở lớp đối chứng (lớp Bk6): Chỳng tụi đó cựng sinh viờn tiến hành như giỏo ỏn cũ:

Giỏo viờn sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh là chủ yếu, đọc cho sinh viờn ghi chộp những nội dung cơ bản của bài học.

Sinh viờn ngồi nghe giỏo viờn thuyết trỡnh và ghi những nội dung mà giỏo viờn đọc cho ghi.

* Ở lớp thực nghiệm (lớp Ak6)

- Hoạt động của giỏo viờn: Tổ chức xờmina cho sinh viờn theo cỏc chủ đề đó được chuẩn bị trong chương II: Giỏo dục và sự phỏt triển nhõn cỏch

- Hoạt động của sinh viờn: Sinh viờn làm việc dưới sự điều khiển của giỏo viờn.

* Tiết giảng ở lớp Ak6 được diễn ra như sau:

1. Chủ đề 1: Nhõn cỏch và sự phỏt triển nhõn cỏch

Sau khi giỏo viờn giới thiệu cỏc quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm nhõn cỏch xong, thỡ giỏo viờn đưa ra quan điểm Macxit về nhõn cỏch.

Sau đú giỏo viờn đưa ra cỏc tỡnh huống yờu cầu học sinh giải thớch: 1. Khi sinh ra con người đó cú nhõn cỏch chưa?

2. Đứa trẻ được nuụi dưỡng bởi chú súi hay khỉ trong rừng sõu cú nhõn cỏch khụng? Vỡ sao?

3. Một đứa trẻ sinh ra bị khuyết tật về mặt trớ tuệ, được nuụi dưỡng trong xó hội loài người thỡ cú nhõn cỏch khụng? Vỡ sao?

- Chia nhúm

- Chọn nhúm trưởng ghi kết quả thảo luận trờn giấy Ao, bỳt dạ - Thời gian thảo luận là 15 phỳt

* Cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả - Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận - Nhúm khỏc nghe, chất vấn, bổ sung - Giỏo viờn nhận xột, đưa ra kết quả đỳng:

1. Khi sinh ra con người chưa cú nhõn cỏch. Chớnh trong quỏ trỡnh sống, lao động và học tập... con người đó hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của mỡnh.

2. Đứa trẻ được nuụi dưỡng bởi chú súi hay khỉ trong rừng sõu khụng cú nhõn cỏch. Bởi vỡ đứa trẻ đú khụng sống trong xó hội loài người, khụng tham gia vào mối quan hệ giao lưu giữa con người với con người.

3. Một đứa trẻ sinh ra bị khuyết tật về mặt trớ tuệ, được nuụi dưỡng trong xó hội loài người, phỏt triển bỡnh thường về mặt thể chất thỡ khụng cú nhõn cỏch bởi nú khụng thể chiếm lĩnh những kinh nghiệm xó hội lịch sử để phỏt triển về mặt tõm lý và mặt xó hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Chủ đề 2: Di truyền và sự phỏt triển nhõn cỏch

Giỏo viờn đưa ra khỏi niệm về bẩm sinh và di truyền. Sau đú đưa ra cỏc quan điểm khỏc nhau về vai trũ của di truyền đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Giỏo viờn đưa ra quan điểm Macxit về vai trũ của di truyền đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch.

Giỏo viờn yờu cầu sinh viờn giải thớch hiện tượng:

1.Trong thực tế cú nhiều gia đỡnh liờn tục xuất hiện những thế hệ người tài qua nhiờự thế hệ.

2.Kenlloggs nuụi con khỉ hoàn toàn trong xó hội loài người nhưng con khỉ vẫn chỉ là con khỉ.

* Giỏo viờn tổ chức cho sinh viờn làm việc theo nhúm - Chia nhúm

- Chọn nhúm trưởng ghi kết quả thảo luận trờn giấy Ao, bỳt dạ - Thời gian thảo luận là 15 phỳt

* Cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả - Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận - Nhúm khỏc nghe, chất vấn, bổ sung - Giỏo viờn nhận xột, đưa ra kết quả đỳng:

1. Hiện tượng trờn chỉ cú thể giải thớch: Cỏ nhõn đú được thừa hưởng những tư chất nhất định, được sống và học tập trong mụi trường thuận lợi, được tham gia rất sớm vào hoạt động đú.

2. Chỳng ta cú thể khẳng định: Con người mới sinh ra khụng thể cú một chương trỡnh định sẵn nào về hành vi của con người. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con người bắt đầu từ con số 0.

Sau đú giỏo viờn đưa ra kết luận sư phạm

3. Chủ đề 3: Mụi trƣờng và sự phỏt triển nhõn cỏch

Sau khi giỏo viờn đưa ra khỏi niệm mụi trường và cỏc quan điểm khỏc nhau về vai trũ của mụi trường đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch, giỏo viờn đưa ra quan điểm đỳng về vai trũ của mụi trường đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch.

Giỏo viờn yờu cầu sinh viờn giải thớch cỏc hiện tượng: 1. Ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài

2. Người sống ở vựng hàn đới thỡ thụng minh, lịch sự, hào hoa; cũn những người sống ở gần đường xớch đạo thỡ khả năng tư duy chậm, tớnh tỡnh hung hăng, thụ lỗ

* Giỏo viờn tổ chức cho sinh viờn làm việc theo nhúm - Chia nhúm

- Chọn nhúm trưởng ghi kết quả thảo luận trờn giấy Ao, bỳt dạ - Thời gian thảo luận là 15 phỳt

* Cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả - Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận - Nhúm khỏc nghe, chất vấn, bổ sung - Giỏo viờn nhận xột, đưa ra kết quả đỳng:

4. Chủ đề 4: Giỏo dục và sự phỏt triển nhõn cỏch

Giỏo viờn đưa ra khỏi niệm về giỏo dục, sau đú đưa ra cỏc quan điểm khỏc nhau về giỏo dục. Giỏo viờn đưa ra quan điểm đỳng về vai trũ của giỏo dục đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch.

Giỏo viờn yờu cầu học sinh giải thớch hiện tượng:

Giỏo dục giữ vai trũ quan trọng nhưng khụng quyết định sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch.

* Giỏo viờn tổ chức cho sinh viờn làm việc theo nhúm - Chia nhúm

- Chọn nhúm trưởng ghi kết quả thảo luận trờn giấy Ao, bỳt dạ - Thời gian thảo luận là 15 phỳt

* Cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả - Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận - Nhúm khỏc nghe, chất vấn, bổ sung - Giỏo viờn nhận xột, đưa ra kết quả đỳng:

1.Giỏo dục khụng chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của học sinh theo chiều hướng đú.

2.Giỏo dục cú thể mang lại những tiến bộ mà những nhõn tố khỏc như di truyền, mụi trường khụng thể cú được.

3.Giỏo dục cú tầm quan trọng đặc biệt đối với những người bị khuyết tật. Giỏo dục đặc biệt cú thể bự đắp những thiếu hụt do bệnh tật gõy ra cho con người, giỳp con người cú khả năng hũa nhập cộng đồng.

4.Giỏo dục cú thể uốn nắn những phẩm chất tõm lý xấu và làm cho nú phỏt triển theo chiều hướng mong muốn của xó hội. Giỏo dục lại giỳp cho những người bị tha húa về nhõn cỏch phục hồi, tạo lập những phẩm chất tõm lý mới, tớch cực để tỏi hũa nhập cộng đồng.

5.Giỏo dục khụng chỉ thớch ứng mà cũn cú thể đi trước hiện thực và thỳc đẩy nú phỏt triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.Sự phỏt triển tõm lý của trẻ em chỉ cú thể diễn ra một cỏch tốt đẹp trong những điều kiện dạy học và giỏo dục.

Trong quỏ trỡnh thực nghiệm chỳng tụi nhận thấy một số những đặc điểm sau:

1. Ở giai đoạn định hƣớng - chuẩn bị: Chỳng tụi thấy ở giai đoạn này sinh viờn rất hào hứng tham gia chuẩn bị những nội dung xờmina. Tuy nhiờn cỏc em sinh viờn mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiờn cứu một vài cuốn giỏo trỡnh, chưa tớch cực trong việc đi tỡm thờm tài liệu khỏc.

2. Ở giai đoạn tổ chức thực hiện: Sinh viờn rất sụi nổi phỏt biểu ý kiến cho nhúm mỡnh, người được cử làm đại diện trỡnh bày rất tự tin, cuộc tranh luận, thảo luận diễn ra rất sụi nổi, gõy cấn. Tuy nhiờn do bị hạn chế về thời gian nờn cỏc ý kiến chưa được tập hợp đầy đủ; một số ớt sinh viờn tranh thủ lỳc cỏc bạn thảo luận ngồi làm việc riờng.

3. Ở giai đoạn kết thỳc: Giảng viờn kết thỳc tiết giảng trong khụng khớ thoải mỏi, vui tươi. Thụng qua buổi xờmina thầy trũ cú thờm nhiều cơ hội hiểu biết lẫn nhau. Sinh viờn thấy được những chỗ hổng trong kiến thức nào cần phải bổ sung, hoàn thiện.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh tổ chức thực nghiệm chỳng tụi nhận thấy cũn cú những khú khăn nhất định. Đú là vẫn cũn một số ớt sinh viờn chưa tớch cực hũa mỡnh vào cỏc giờ cú tổ chức xờmina; đụi lỳc giảng viờn chưa thực sự nắm chắc cỏc quy trỡnh của một buổi xờmina nờn cú lỳc chưa đưa ra kết luận cuối cựng.

Như vậy giữa lý thuyết về việc đưa ra quy trỡnh tổ chức xờmina và việc bắt tay thực hiện nú là chưa trựng khớp. Do đú cỏc buổi xờmina chưa thực sự thành cụng như mong muốn.

Vỡ vậy, chỳng tụi đề xuất một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng xờmina như sau:

- Nõng cao trỡnh độ lý luận chung về xờmina và những kinh nghiệm tổ chức xờmina cho giảng viờn.

- Bồi dưỡng kỹ năng tiến hành xờmina cho sinh viờn.

- Xõy dựng hệ thống đề tài xờmina phự hợp với mục đớch, nhiệm vụ, nội dung dạy học bộ mụn.

- Đổi mới phương phỏp tổ chức xờmina trong quỏ trỡnh dạy học bộ mụn. - Xõy dựng cỏc điều kiện cần thiết cho việc tổ chức xờmina.

Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng xờmina sau mỗi chủ đề, chỳng tụi tiến hành cho sinh viờn làm bài kiểm tra. Kết quả thu được như sau:

3.3.5.3. Xử lý kết quả thử nghiệm và rỳt ra nhận xột.

Định lượng:

Thang đỏnh giỏ cỏc kết quả thu được qua bài kiểm tra đo trỡnh độ ban đầu và đo kết quả sau thử nghiệm như sau:

Đỏnh giỏ khả năng nắm vững tri thức của sinh viờn, chỳng tụi sử dụng thang điểm 10 và chia theo cỏc mức độ sau:

Giỏi (G): Điểm 9 – 10 Khỏ (K): Điểm 7 – 8

Trung bỡnh (TB): Điểm 5 – 6 Yếu, kộm (Y,K): Điểm dưới 5

Cụng thức toỏn thống kờ xử lý kết quả cỏc bài kiểm tra: - Cụng thức tỷ lệ phần trăm

- Cụng thức tớnh trung bỡnh cộng:

xi

ni Xxi ni

Định tớnh: Từ kết quả thống kờ sản phẩm (bài kiểm tra), qua trũ chuyện, quan sỏt sinh viờn cỏc lớp thử nghiệm, chỳng tụi rỳt ra nhận xột về thỏi độ, mức độ hoạt động của sinh viờn khi học tập, tham gia buổi xờmina.

Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu trỡnh độ ban đầu của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng thụng qua điểm kiểm tra mụn GDH do chỳng tụi tiến hành kiểm tra, kết quả thu được thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: Bảng phõn phối tần số kiểm tra mụn GDH trƣớc thử nghiệm của lớp TN và lớp ĐC Lớp Số SV Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X Ak6 (TN) 50 0 0 0 2 16 13 10 7 2 0 6.2 Bk6 (ĐC) 50 0 0 0 1 15 14 11 8 1 0 6.26

Bảng 3.2: Phõn phối tỷ lệ % loại điểm số bài kiểm tra mụn GDH trƣớc thử nghiệm theo mức độ đỏnh giỏ

Lớp Số SV Tỉ lệ %

Y - K TB K G

TN 50 4 58 34 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐC 50 2 58 38 2

- Điểm TB ở lớp TN: X= 6.2; lớp ĐC: X= 6.26; hai điểm TB này cú sự chờnh lệch nhau khụng đỏng kể.

- Tỷ lệ yếu, kộm ở lớp TN là 4% cao hơn lớp ĐC là 2%.

- Tỷ lệ điểm trung bỡnh ở lớp TN là 58% ở lớp đối chứng là 58% - Tỷ lệ điểm khỏ ở lớp TN là 34% ở lớp ĐC là 38%

- Tỷ lệ điểm giỏi ở lớp TN là 4%; ở lớp ĐC là 2%

Qua cỏc số liệu trờn ta thấy trỡnh độ nhận thức của sinh viờn cú sự chờnh lệch nhau, nhưng khụng đỏng kể.

3.3.5.4 Xử lý kết quả thử nghiệm

- Điều tra, sử dụng phiếu cõu hỏi dành cho sinh viờn để tỡm hiểu nhận thức, thỏi độ của sinh viờn sau khi học xong những tiết học cú tổ chức xờmina.

- Quan sỏt: Dựng trong quỏ trỡnh thử nghiệm nhằm tỡm hiểu tớnh tớch cực của sinh viờn trong buổi xờmina.

- Nghiờn cứu sản phẩm (bài kiểm tra sau thử nghiệm) giữa hai lớp TN và ĐC.

- Cụng thức thống kờ toỏn học rỳt ra kết luận định tớnh và định lượng về kết quả thử nghiệm.

3.4. Nhận xột kết quả thử nghiệm

3.4.1. Kết quả thử nghiệm biểu hiện ở sự lĩnh hội tri thức của sinh viờn

Chỳng tụi chấm bài kiểm tra sau thử nghiệm trờn cả hai lớp TN, ĐC Kết quả bài kiểm tra thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.3: Bảng phõn phối tần số điểm kiểm tra mụn GDH sau thử nghiệm giữa lớp TN và ĐC

Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X Ak6 (TN) 50 0 0 0 1 8 12 17 9 3 0 6.68 Bk6 (ĐC) 50 0 0 0 4 19 12 8 6 1 0 5.92

Bảng 3.4: Bảng phõn phối tỉ lệ % điểm số bài kiểm tra mụn GDH sau thử nghiệm theo mức độ đỏnh giỏ.

Lớp Số SV Tỉ lệ %

Yếu - kộm Trung bỡnh Khỏ Giỏi

TN 50 2 40 52 6

ĐC 50 8 62 28 2

Sự khỏc biệt về mức độ nhận thức giữa hai lớp TN và ĐC được thể hiện điểm số trung bỡnh (bảng 3.3)

-Lớp TN cú X = 6.68, lớp ĐC cú X= 5.92

- Tỷ lệ điểm yếu, kộm ở lớp TN là 2% thấp hơn so với lớp ĐC là 8% - Tỷ lệ điểm trung bỡnh ở lớp TN là 40% thấp hơn nhiều so với lớp ĐC là 62%.

- Tỷ lệ điểm khỏ ở lớp TN là 52% cao hơn so với lớp ĐC là 28% - Tỷ lệ điểm giỏi ở lớp TN là 6% cao hơn so với lớp ĐC là 2%

Kết quả này thể hiện rừ ràng sự khỏc biệt giữa lớp TN và ĐC sau khi tiến hành dạy thử nghiệm. Điều đú bước đầu chứng tỏ việc tổ chức xờmina đó phỏt huy những hiệu quả trong nhận thức của sinh viờn.

3.4.2. Kết quả thử nghiệm thể hiện ở thỏi độ tiếp nhận, tớch cực tư duy suy nghĩ của sinh viờn nghĩ của sinh viờn

Chỳng tụi đó trưng cầu ý kiến của sinh viờn với cỏc cõu hỏi:

Cõu 1:“Bạn cảm thấy như thế nào sau khi học xong những tiết học cú

tổ chức xờmina”? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Rất hứng thỳ

1.2 Hứng thỳ

1.3 Ít hứng thỳ

1.4 Khụng hứng thỳ

Bảng 3.5: Mức độ hứng thỳ của sinh viờn lớp thực nghiệm sau khi học bài giảng cú tổ chức xờmina

Mức độ Lớp Ak6 (TN) SLYK Tỷ lệ % Rất hứng thỳ 32 64 Hứng thỳ 15 30 Ít hứng thỳ 2 4 Khụng hứng thỳ 1 2

Số liệu ở bảng trờn cho thấy: Sinh viờn thớch học tiết học GDH cú tổ chức xờmina ở mức độ cao: 64%; hứng thỳ: 30%; ớt hứng thỳ: 4%; Khụng hứng thỳ 2%.

Khi được hỏi: “Bạn cú muốn tiếp tục được học những giờ cú tổ chức

xờmina nữa khụng? Tạo sao?” thỡ hầu hết sinh viờn đều mong muốn được học những giờ như thế, cỏc em cũn đưa ra những lý do rất phong phỳ như: Giờ học khụng cũn tẻ nhạt, gắn bài học với thực tế sinh động, được bộc lộ suy nghĩ của mỡnh, được rốn luyện khả năng núi trước tập thể, hào hứng nhanh chúng nhập cuộc vào buổi xờmina...

Cõu hỏi 2: “Những giờ học vừa qua bạn đó làm việc như thế nào”? 2.1. Rất tớch cực suy nghĩ

2.2. Bỡnh thường như bao buổi học khỏc 2.3. Làm việc riờng

Bảng 3.6: Mức độ hoạt động của sinh viờn lớp TN

Mức độ Lớp Ak6 (TN)

Một phần của tài liệu tổ chức xêmina theo quan điểm dạy học tích cực trong quá trình dạy môn giáo dục học ở trường cao đẳng thể dục thể thao thanh hóa (Trang 48 - 95)