Những viễn cảnh.

Một phần của tài liệu Kinh tế quốc tế (Trang 104 - 107)

III. Liên Minh Châu Âu

4. Những viễn cảnh.

Cái gì là những kết quả được mong đợi của sự hợp nhất kinh tế được gia tăng trong liên minh Châu Âu? Cộng đồng Châu Âu đã tính toán rằng, GDP hàng năm qua thời kỳ trung hạn sẽ từ 3,2 đến 5,7% cao hơn so với trước khi hợp nhất. Nhiều sự gia tăng bắt nguồn từ sự tự do của những dịch vụ tài chánh và từ những ảnh hưởng về mặt cung. Những ảnh hưởng về mặt cung phản ảnh tình trạng như là việc thực hiện kinh tế qui mô, những hiệu quả mang đến lớn hơn bởi sự cạnh tranh cao hơn giữa những nhà sản xuất và sự gia giảm của những chi phí trực tiếp bởi những hàng rào kỹ thuật cũ như là sự thiếu thốn về tiêu chuẩn hóa của những

nhập lượng sản phẩm. Những giá cả trên tiêu dùng được mong đợi từ 4,5 đến 7,7% và việc làm sẽ gia tăng 1,3 đến 2,3 triệu. Một số người nghĩ rằng, những ước lượng này quá lạc quan nhưng nếu chúng không quá lạc quan, thì nỗ lực hợp nhất mới sẽ có khả năng để làm giảm nhẹ một số khó khăn của một sự xơ cứng của Châu Âu. Tuy nhiên, tình trạng trong EC trong những năm đầu 1990 đã không mấy lạc quan. Sự suy thoái toàn cầu năm 1990-1991 đã hút EC vào sự khó khăn, và sự thực hiện kinh tế nghèo nàn. Dòng tăng trưởng GDP trong Cộng Ðồng là 1,3% trong năm 1991, 1% trong năm 1992, và- 0,3% trong năm 1993 và được dự đoán là 1,3% năm 1994. Hơn nữa, tỷ lệ thất nghiệp đã là 10,3% năm 1992ì được ước tính là 11,3% năm 1993 và 12% năm 1994. Thêm vào đo,ï vào năm 1993 thị phần của EC trong thị trường xuất khẩu những hàng hóa sản xuất trên thế giới đã giảm xuống 20% so với năm 1980. Chỉ ra một hoạt động cạnh tranh quốc tế yếu đi.

khó khăn về kinh tế đối mặt với những nước thuộc Liên Minh Châu Âu hiện tại sẽ xảy ra tại thời điểm mà những nước khác sẽ lập ra kế hoạch hoặc mưu tìm liên kết với tổ chức hợp nhất. Aïo, Phần Lan, Thụy Ðiển và Nauy đã được chấp thuận là thành viên bắt đầu từ ngày 1/1/1995 và những nước khác (bao gồm những nước Ðông Âu) đã xin gia nhập. Thậm chí không là thành viên, thì những đất nước của Hiệp Hội Thương Mại Tự Do Châu Âu (ngoại trừ Thụy Sĩ và Liechtenstein) và EU đã thành lập Vùng Kinh Tế Châu Âu (01/1994) để bao gồm thương mại tự do và những bước hợp nhất khác. Sự kháng cự việc mở rộng của Liên Minh Châu Âu đã được công bố trong một số nước thành viên hiện tại,và câu hỏi đã được tranh luận là tổ chức có nên đi vào chiều sâu thông qua sự hợp nhất gần gủi hơn của những nước thành viên đang tồn tại hay là đi theo chiều rộng bởi việc nhận thêm nhiều thành viên mới.

Nói chung, sự hợp nhất của Châu Âu đã thực hiện một cách nhanh chóng kể từ khi sự hình thành của nó bởi những hiệp ước Rome năm 1957. Tuy nhiên, Liên minh Châu Âu sẽ đối mặt với vấn đề làm cách nào để làm sống lại việc thực hiện đồng nhất của nó trong những năm ban đầu. Cũng vậy, sự hợp nhất gia tăng ở Châu Âu dính líu nhiều hơn đến vấn đề kinh tế. Có những hàm ý về mặt chính trị của việc thiết lập những tổ chức siêu quốc gia và của việc hủy bỏ tính tự trị và quyền dân tộc tối cao bởi những nước thành viên. Cũng có những chiều hướng về mặt xã hội và văn hóa đi cùng với tính linh động của vốn và lao động được gia tăng và 4 sự tự do được công bố khi thành lập EC .Một chiều hướng kinh tế quan trọng khác bao gồm những bước đáng chú ý hướng tới sự liên minh tiền tệ, với một bộ phận của một ngân hàng trung ương Châu Âu mạnh và cuối cùng đi đến

Một phần của tài liệu Kinh tế quốc tế (Trang 104 - 107)