- Thị trấn, thành phố % 3,2 2,5 3,7 7,9 13,6 4,7 - Nông thôn % 96,8 97,5 96,3 92,1 86,4 95,3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 4. Kết quả việc làm
- Có việc làm % 93,3 92,9 94,7 98,5 84,3 96,6 - Không có việc làm % 6,7 7,1 5,3 1,5 15,7 3,4
( Nguồn: Số liệu ựiều tra tại cơ sở)
4.1.6. Mối liên kết giữa cơ sở dạy nghề và ựơn vị sử dụng lao ựộng
Thông qua ựiều tra, khảo sát 40 cơ sở ựào tạo nghề cho thấy ựa số các cơ sở ựào tạo nghề ựều tìm cho mình mối liên kết với các cơ sở ựào tạo nghề khác trong dạy nghề, hoặc có mối liên kết trực tiếp với các ựơn vị tuyển dụng lao ựộng. đây thực sự là hướng dạy nghề rất ựúng của các cơ sở ựào tạo nghề, nhất là trong công tác dạy nghề cho lao ựộng nông thôn; trong bối cảnh nền kinh tế thế giới, khu vực và trong nước có nhiều biến ựộng như hiện naỵ
Bảng 4.20. Tình hình liên kết dạy nghề
đơn vị tắnh: Số lượng: cơ sở; cơ cấu: %
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu SL CC SL CC SL CC SL CC Tổng số 34 100 36 100 37 100 40 100 1. Số cơ sở có liên kết ựào tạo 25 73,5 29 80,5 30 81,0 35 87,5 2. Cơ sở chưa có liên kết ựào tạo
9 26,5 7 19,5 7 19,0 5 12,5
(Nguồn: Kết quả khảo sát tại cở sở)
Trong những năm vừa qua, số cơ sở ựào tạo nghề có mối liên kết trong dạy nghề ngày càng tăng từ năm 2008 ựến năm 2011 liến kết với khu công nghiệp và doanh nghiệp tăng lên 126,6%; liên kết với các huyện từ năm 2008 ựến năm 2011 tăng lên 140,8%; bảng 4.21.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 Việc liên kết của các cơ sở ựào tạo nghề với các doanh nghiệp là ựào tạo theo ựơn ựặt hàng gồm:
- đơn vị có nhu cầu xuất khẩu lao ựộng
- đơn vị có nhu cầu tuyển dụng: Cơ khắ, hàn, ựiện, ựiện tử, công nghệ ô tô, May, và các ngành nghề khác.
Bảng 4.21. Liên kết dạy nghề và các ngành nghề
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh % T T địa chỉ liên kết Nghề đT Số lớp Người Số lớp Người Số lớp Người Số lớp Người 11/08 1 Khu CN và DN May Cơ khắ, Công nghệ ô tô 30 920 32 950 34 1.030 38 1.250 126,6 2 Các huyện Hàn, điện tử, May, Trồng trọt, Chăn nuôi, 71 4.449 72 2.580 86 2.740 100 3.050 140,8
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 Trong 4 năm qua các cơ sở ựào tạo nghề ựã liên kết ựào tạo ựược nhiều lớp ựể phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu lao ựộng, tuyển dụng lao ựộng của các ựơn vị. Một số doanh nghiệp tìm ựược hướng xuất khẩu cho người lao ựộng sẽ liên kết với các cơ sở ựào tạo nghề ựể trang bị kiến thức cho người lao ựộng phục vụ cho việc xuất khẩụ
Các cơ sở ựào tạo nghề ựã sử dụng nhiều hình thức linh hoạt trong lĩnh vực dạy nghề; dạy nghề theo ựịa chỉ liên kết ựã phối kết hợp giữa cơ sở ựào tạo nghề và các tổ chức, cá nhân có nhu cầụ Vì vậy từng bước làm thay ựổi nhận thức của lao ựộng nông thôn trong việc học nghề, ựưa khoa học công nghệ vào sản xuất, tận dụng nguyên liệu tại chỗ tạo ra sản phẩm sạch, sản phẩm có giá trị, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩụ
Với nhiều hình thức dạy nghề ựa dạng, phong phú, các cơ sở ựào nghề ựã dạy nghề mà xã hội ựang cần chứ không dạy nghề mình có. để phù hợp với ựặc thù của lao ựộng nông thôn là sản xuất theo mùa vụ thì ựịa ựiểm tổ chức các lớp dạy cũng rất linh hoạt, có lớp ựược mở ngay tại trung tâm, nhưng có lớp lại mở tại ựơn vị liên kết như doanh nghiệp, khu công nghiệp, có lớp lại ựược tổ chức ngay tại ựịa bàn khu dân cư, Bên cạnh ựó các cơ sở ựào tạo nghề còn kết hợp với các sở, ban, ngành, các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp ựể thực hiện chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho hàng triệu lượt người, xây dựng các mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại ngay ựịa phương có người tham gia học nghề. Hàng loạt các mô hình sản xuất kinh doanh của lao ựộng nông thôn sau khi học nghề xong ựạt hiệu quả kinh tế cao do áp dụng kiến thức ựã học vào thực tế công việc. Chắnh vì thế mà số lao ựộng nông thôn ựăng ký tham gia học nghề ngày càng nhiều, số lượng năm sau cao hơn năm trước.
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện dạy nghề cho lao ựộng nông thôn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71
4.2.1.1. Mục tiêu dạy nghề cho lạo ựộng của Hưng yên
- đưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựến năm 2015 chiếm trên 55% tổng số lao ựộng làm việc trong nền kinh tế. Trong ựó: Lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống dạy nghề (từ cấp ựến cao ựẳng) chiếm 79% tổng số lao ựộng qua ựào tạo (trong ựó có 40% lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống dạy nghề có trình ựộ cao ựẳng trở lên). Trên ựịa bàn tỉnh có 50 cơ sở ựào tạo nghề; nâng cấp 02 trường trung cấp nghề có ựủ ựiều kiện thành trường cao ựẳng nghề [13].
- đến năm 2020, ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo chiếm trên 65% tổng số lao ựộng làm việc trong nền kinh tế. Trong ựó: Lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống dạy nghề (từ cấp ựến cao ựẳng) chiếm 83% tổng số lao ựộng qua ựào tạo (trong ựó có 50% lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống dạy nghề có trình ựộ cao ựẳng trở lên). Trên ựịa bàn tỉnh có 60 cơ sở ựào tạo nghề. Cơ bản hoàn thiện xây dựng Khu đại học Phố Hiến, thu hút các trường ựại học ựào tạo, các chuyên gia, công nhân kỹ thuật ựa ngành trình ựộ caọ Xây dựng và hoàn thiện chắnh sách thu hút nhân tài ựến làm việc và tham gia vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộicủa tỉnh [13].
4.2.1.2.Nhu cầu học nghề của lao ựộng nông thôn
Bảng 4.22. Nhu cầu học nghề
Năm 2015 Năm 2020
TT Nội dung Nhu cầu
học nghề (người) Tỷ lệ (%) Nhu cầu học nghề (người) Tỷ lệ (%) Tổng nhu cầu học nghề 58.000 100,0 64.000 100,0 I Theo nhóm nghề
1 Nông, lâm, ngư nghiệp 12.018 20,72 11.936 18,65 2 Công nghiệp-xây dựng 30.856 53,20 34.707 54,23
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72
II Theo trình ựộ
1 Cao ựẳng nghề 3.567 6,15 6.355 9,93
2 Trung cấp nghề 5.017 8,65 8.109 12,67
3 Sơ cấp, ngắn hạn 49.416 85,20 49.536 77,4
III Theo hình thức ựào tạo
1 Dạy nghề kèm cặp 22.307 38,46 22.240 34,75 2 Dạy nghề tập trung 35.693 61,54 41.760 65,25
(Nguồn: Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội Hưng Yên)
Nhìn bảng 4.22, chúng ta có thể thấy rằng nhu cầu học nghề của lao ựộng ngày càng tăng, trong ựó, về nhóm nghề: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp-xây dưng, dịch vụ ựều tăng ựáng kể; về cơ cấu trình ựộ lao ựộng theo học nghề trình ựộ cao ựẳng, trung cấp nghề tăng nhanh, trình ựộ sơ cấp, ngắn hạn có chiều hướng giảm chậm; về hình thức ựào tạo có sự chuyển ựổi tương ựối, hình thứ dạy nghề kèm cặp giảm, hình thức dạy nghề tập trung tăng lên.
4.2.1.3.Nhu cầu sử dụng lao ựộng qua ựào tạo
Trong những năm tiếp theo, nhu cầu sử dụng lao ựộng có tay nghề của các ựơn vị sử dụng tiếp tục tăng cả về quy mô ngành nghề ựào tạo và trình ựộ ựào tạo bảng 4.23.
Bảng 4.23. Dự báo nhu cầu sử dụng lao ựộng
Trình ựộ ựược ựào tạo
TT Nghề ựào tạo Tổng số Sơ cấp,
ngắn hạn Trung cấp Cao ựẳng I Năm 2015 306.058 243.041 49.276 13.741
1 May công nghiệp 40.184 33.887 4.533 1.764
2 Sửa chữa ựiện dân dụng, CN 34.797 28.265 4.670 1.862 3 Nghiệp vụ du lịch- nhà hàng 31.917 25.131 5.104 1.682 4 Lắp ráp sửa chữa MT, LKđT 29.251 22.954 5.630 667
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 5 Kỹ thuật rèn, rập, hàn 25.897 20.509 4.890 498
6 Sửa chữa ựiện tử 17.504 14.473 2.558 473
7 Sửa chữa ô tô, mô tô 17.675 14.273 2.517 885
8 Xây dựng 25.479 19.501 5.016 962
9 Tẩm quất-massager 13.404 10.687 2.437 280 10 Kỹ thuật mộc mỹ nghệ, Đ 18.220 14.068 3.016 1.136 11 Chọn và nhân giống cây trồng 9.945 7.456 1.672 817 12 Gia công in ấn các chất liệu 13.356 10.809 1.779 768 13 Chế biến,bảo quản LT, TP, đU 9.892 7.295 1.560 1.037 14 Lắp ráp ựiện nước nông thôn 10.617 7.661 2.406 550 15 Kỹ thuật làm vườn, cây cảnh 7.920 6.072 1.488 360
II Năm 2020 549.015 435.082 89.078 24.855
1 May công nghiệp 72.103 60.945 8.475 2.683
2 Sửa chữa ựiện dân dụng, CN 62.520 50.234 9.522 2.764 3 Nghiệp vụ du lịch- nhà hàng 55.416 41.888 11.028 2.500 4 Lắp ráp sửa chữa MT, LKđT 48.439 36.336 10.236 1.867 5 Kỹ thuật rèn, rập, hàn 40.480 31.115 8.341 1.024
6 Sửa chữa ựiện tử 31.153 25.656 4.573 924
7 Sửa chữa ô tô, mô tô 31.609 24.517 5.320 1.772
8 Xây dựng 38.352 29.514 7.032 1.806
9 Tẩm quất-massager 31.348 24.232 6.526 590 10 Kỹ thuật mộc mỹ nghệ, Đ 31.546 25.062 4.220 2.264 11 Chọn và nhân giống cây trồng 23.376 18.966 2.672 1.738 12 Gia công in ấn các chất liệu 24.751 19.898 3.179 1.674 13 Chế biến,bảo quản LT, TP, đU 23.531 18.398 3.560 1.573 14 Lắp ráp ựiện nước nông thôn 18.166 14.752 2.406 1.008 15 Kỹ thuật làm vườn, cây cảnh 16.225 13.569 1.988 668
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74
(Nguồn: điều tra từ các cơ sở)
Qua số liệu bảng 4.23, cho thấy nhu cầu tuyển dụng lao ựộng qua ựào tạo của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tăng khá cao, ựặc biệt là nguồn lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng, trung cấp, sơ cấp và ngắn hạn; các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh dần dần sẽ hạn tuyển tuyển dụng lao ựộng chưa qua ựào tạọ
4.2.1.4. Khả năng dạy nghề của cơ sở ựào tạo nghề
Bảng 4.24. Khả năng dạy nghề của các cơ sở ựào tạo nghề
Năm 2015 Năm 2020
TT Trình ựộ ựào tạo Khả năng dạy nghề (học viên) Tỷ lệ (%) Khả năng dạy nghề (học viên) Tỷ lệ (%)
Khả năng dạy nghề của các cơ sở ựào tạo nghề
63.000 65.000
1 Cao ựẳng nghề 2.500 3,97 3.500 5,39
2 Trung cấp nghề 4.500 7,14 5.500 8,46
3 Sơ cấp nghề, ngắn hạn 56.000 88,89 56.000 86,15
Qua số liệu bảng 4.24, cho chúng ta thấy trong những năm tiếp theo nguồn kinh phắ ựầu tư cho các cơ sở ựào tạo nghề tiếp tục ựược nâng lên, vì vậy khả năng dạy nghề của các cơ sở ựào tạo nghề có thể hầu như ựáp ứng thị trường dạy nghề trong giai ựoạn tớị Năm 2015 số học sinh theo học cao ựẳng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 nghề là 2.500 chiếm 3,97% ựến năm 2020 số học sinh theo học nghề cao ựẳng là 3.500 chiếm tỷ lệ 5,39%; năm 2015 số học sinh học nghề trung cấp là 4.500 chiếm tỷ lệ 7,14% ựến năm 2020 số học sinh theo học trung cấp nghề là 5.500 chiếm tỷ lệ 8,46%; số người học nghề sơ cấp và ngắn hạn năm 2015 là 56.000 chiếm tỷ lệ 88,89% ựến năm 2020 số người theo học nghề sơ cấp và ngắn hạn là 56.000 chiếm tỷ lệ 86,15%. Như vậy, từ năm 2015 ựến năm 2020 tỷ lệ người theo học nghề trình ựộ cao ựăng, trung cấp tăng lên; tỷ lệ người theo học trình ựộ sơ cấp và ngắn hạn sẽ giảm ựị
4.2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện dạy nghề cho lao ựộng nông thôn nông thôn
4.2.2.1. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề
Nhằm ựáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao ựộng nông thôn và ựào tạo theo nhu cầu xã hội thì cơ sở vật chất cho dạy nghề phải ựược quan tâm,
Về trang thiết bị giảng dạy: để ựáp ứng cho quá trình dạy và học nghề tốt thì mỗi cơ sở ựào tạo nghề cần nhanh chóng ựầu tư, nâng cấp và hoàn thiện hệ thống trang thiết bị thực hành phục vụ cho quá trình dạy nghề ựể ựạt ựược chất lượng trong quá trình học và ựảm bảo chuẩn ựầu ra, Công việc này luôn phải ựược chú trọng trong hiện tại cũng như trong tương lai, Quá trình nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị luôn phải gắn với công tác xã hội hoá trong dạy nghề, có như thế thì quá trình ựầu tư mới triển khai một cách mạnh mẽ hơn,
Xác ựịnh chuẩn về cơ sở vật chất phù hợp với ựiều kiện kinh phắ tài trợ của tỉnh và nguồn thu của trường ựể lập kế hoạch hiện ựại hoá cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu,
- Hiện ựại hoá phòng thắ nghiệm, xưởng trường, trang thiết bị nghiên cứu, giảng dạy, giảng ựường của ngành ựạt chuẩn so với cả nước,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 - Xây dựng mới, nâng cấp, hiện ựại hoá và ựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng cho các phòng thực hành phục vụ ựào tạo theo từng nghề, kết hợp với các daonh nghiệp ựể học viên ựược sử dụng các trang thiết bị hiện ựại,
4.2.2.2. Phát triển ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
đây là một trong những giải pháp cực kỳ quan trọng ựể nâng cao chất lượng ựào tạọ Trong mấy năm qua các cơ sở dạy nghề ựã chú ý nâng cao chất lượng, số lượng và cơ cấu ựội ngũ giáo viên.
Tuy nhiên trước ựòi hỏi của giai ựoạn phát triển mới, ựội ngũ giáo viên dạy nghề phải ựược chuẩn hóa, ựủ về số lượng, bảo ựảm về chất lượng và ựồng bộ về cơ cấụ
- Tiên hành ựiều tra, khảo sát, ựánh giá ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề ựể có kế hoạch ựào tạo và tuyển dụng ựáp ứng yêu cầu về số lượng (ựối với trung tâm dạy nghề mỗi nghề tối thiểu có 01 giáo viên cơ hữu), chất lượng và cơ cấu nghề ựào tạo;
- Huy ựộng các nhà khoa học, nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao ựộng có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm khuyến nông, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao ựộng nông thôn;
- đào tạo nghiệp vụ sư phạm và bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề ựể bổ sung giáo viên cho các trung tâm dạy nghề chưa ựủ giáo viên cơ hữu;
- Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và tư vấn chọn nghề, tìm và tạo việc làm cho lao ựộng nông thôn.
4.2.2.3. đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy
Qua khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề tại 2 cơ sở thì ựa số ựều cho rằng chương trình ựào tạo chưa hợp lý do ựó phải thường xuyên ựiều chỉnh, sửa ựổi, bổ sung giáo trình và tài liệu học tập cho phù hợp với khoa học công nghệ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 Giải pháp cho vấn ựề này:
* Dạy nghề theo phương pháp tắch hợp
Dạy nghề theo phương pháp tắch hợp là phương pháp giảng dạy cả lý thuyết và thực hành ựể giải quyết một nội dung bài học nào ựó nằm trong nội dung của một mô ựun theo chương trình dạy nghề nhất ựịnh.
* Ký hợp ựồng ựào tạo với ựơn vị sử dụng lao ựộng
Phối hợp với các ựơn vị trong và ngoài tỉnh ựể làm tốt công tác tuyển sinh, ựể học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp có ngay việc làm.
Học sinh, sinh viên hệ mở rộng, phối hợp với các ựơn vị giới thiệu việc làm ựể các em sau khi tốt nghiệp ra trường có ựiều kiện liên hệ tìm việc