Hệ thống dạy nghề của các bộ, ngành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh hưng yên (Trang 30 - 33)

2. CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY NGHỀ CHO LAO đỘNG

2.2.2.Hệ thống dạy nghề của các bộ, ngành

ạ Hệ thống dạy nghề của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:

Mạng lưới dạy nghề Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong những năm gần ựây ựã phát triển rộng khắp từ trung ương ựến ựịa phương. Mạng lưới này ựã phát triển cả về số lượng cũng như hình thức tổ chức. Tại cấp tỉnh, có các trường dạy nghề và trường trung cấp chuyên nghiệp tham gia dạy nghề, chủ yếu ựào tạo dài hạn. Ngoài ra ở cấp tỉnh còn có các cơ sở khác (ựặc biệt là của các tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp) cũng tham gia dạy nghề cho lao ựộng nông thôn (chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn).

Tại cấp huyện, có các trung tâm dạy nghề (ựến nay có khoảng 80% số huyện) có trung tâm dạy nghề. Ngoài ra, còn có các trung tâm khác cũng tham gia dạy nghề, như trung tâm hướng nghiệp, trung tâm kỹ thuật tổng hợp, trung tâm khuyến nông, lâm, ngư nghiệp tham gia dạy nghề ngắn hạn. Theo thống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn hiện nay trong cả nước có 585/648 huyện có trạm khuyến nông với 4.600 cán bộ.

Tại ựịa phương cấp xã, có các lớp dạy nghề của các trung tâm tham gia dạy nghề ngắn hạn cho nông dân. Hiện nay, cả nước có khoảng 8.000 trung tâm loại nàỵ Các lớp dạy nghề ở xã (nhất là các hợp tác xã) ựã tắch cực dạy nghề cho bà con nông dân thông qua các khuyến nông viên. Hiện nay cả nước có khoảng 10.500 khuyến nông viên ựang truyền nghề cho bà con nông dân ở trên 10.300 hợp tác xã. [2]

Có thể nói dạy nghề cho lao ựộng nông thôn hiện nay rất ựa dạng về loại hình cơ sở và hình thức tổ chức dạy nghề. Bình quân, mỗi tỉnh có 5-7 cơ sở dạy nghề các loại ở cấp tỉnh và 1-2 cơ sở dạy nghề ở cấp huyện.

b. Hệ thống dạy nghề của Bộ Lao ựộng-Thương binh và Xã hội

Mạng lưới dạy nghề Lao ựộng-Thương binh và Xã hội trong những năm gần ựây ựã phát triển rộng khắp từ trung ương ựến ựịa phương. Mạng lưới này ựã phát triển cả về số lượng cũng như hình thức tổ chức. Tại cấp tỉnh, có các trường dạy nghề và trường trung cấp chuyên nghiệp tham gia dạy nghề, chủ yếu ựào tạo dài hạn. Ngoài ra ở cấp tỉnh còn có các cơ sở khác (ựặc biệt là của các tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp và doanh nghiệp) cũng tham gia dạy nghề cho lao ựộng nông thôn (chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn).

Tắnh ựến 31/12/2010 cả nước có 118 trường cao ựẳng nghề, 296 trường trung cấp nghề và hàng trăm trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp tham gia dạy nghề.

Tại cấp huyện, có các trung tâm dạy nghề (ựến nay có khoảng 95% số huyện) có trung tâm dạy nghề. Ngoài ra, còn có các trung tâm khác cũng tham gia dạy nghề, như trung tâm Giáo dục thường xuyên, trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướng nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 Có thể nói dạy nghề cho lao ựộng nông thôn hiện nay rất ựa dạng về loại hình cơ sở và hình thức tổ chức dạy nghề. Bình quân, mỗi tỉnh có 8-15 cơ sở dạy nghề các loại ở cấp tỉnh và 1-5 cơ sở dạy nghề ở cấp huyện.

c. Hệ thống dạy nghề của Hội Nông dân

Hội nông dân Việt Nam ựã thành lập hệ thống Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ việc làm nông dân trên phạm vi cả nước. Hệ thống các Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ việc làm nông dân của tổ chức Hội ựã ựược thành lập và ựi vào hoạt ựộng có hiệu quả dưới sự chỉ ựạo trực tiếp của Ban Thường vụ Hội nông dân các cấp. đến nay, ựã hình thành trên các vùng và một số tỉnh, thành trong cả nước với 47 Trung tâm trực thuộc Hội Nông dân Việt Nam quản lý, ựiều hành ựang ựược hoàn thiện cả về cơ sở vật chất, kỹ thuật, ựội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên,... Những năm qua Hội Nông dân Việt Nam, trực tiếp là Ban Thường vụ Trung ương Hội ựã phối hợp với các ngành chức năng bồi dưỡng hàng nghìn tập huấn viên, báo cáo viên chuyên môn phục vụ công tác dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ kiến thức chuyên nghiệp, kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cho cán bộ, hội viên, nông dân trong cả nước. Hoạt ựộng của các Trung tâm bám sát vào nhiệm vụ chắnh trị và chuyên môn trên cơ sở các ựịnh hướng về chức năng, nhiệm vụ và nhu cầu thực tế trên từng ựịa bàn. Hệ thống Trung tâm ựã tổ chức thực hiện các hoạt ựộng dạy nghề và hỗ trợ việc làm bằng các hình thức trực tiếp và phối hợp với các cơ quan chức năng, các tổ chức và cá nhân khác. Cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp ựảm bảo cho các Trung tâm hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn. Hàng năm hệ thống các Trung tâm của Hội không ngừng mở rộng quy mô ngành nghề và chất lượng ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, góp phần nâng cao vai trò và vị thế của tổ chức Hội Nông dân Việt Nam.

- Trung ương Hội ựã chỉ ựạo các Trung tâm thực hiện ựa dạng hoá hình thức dạy nghề cho lao ựộng nông thôn, bao gồm: Dạy tập trung chuyên môn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 cao, dài hạn, ngắn hạn, hội thảo ựầu bờ, dạy tại chỗ, lấy nông dân dạy nông dân, chủ ựộng phối hợp với các cơ quan chức năng, các cơ sở dạy nghề, tham gia các chương trình, dự án mục tiêu về dạy nghề của Nhà nước và các tổ chức khác... tuỳ theo ựặc ựiểm, ựiều kiện của từng nhóm ựối tượng lao ựộng ựể tổ chức các hình thức dạy nghề cho phù hợp. Hàng năm có hàng vạn lao ựộng nông thôn trong ựộ tuổi ựược dạy nghề ngắn hạn và ựược cấp chứng chỉ nghề. Các hình thức dạy nghề của hệ thống Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ việc làm nông dân ựã thể hiện ựược tắnh thực tiễn và phù hợp với ựặc ựiểm của nông nghiệp, nông thôn nước tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh hưng yên (Trang 30 - 33)