Các căn cứ ựề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh hưng yên (Trang 79 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Các căn cứ ựề xuất giải pháp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

4.2.1.1. Mục tiêu dạy nghề cho lạo ựộng của Hưng yên

- đưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựến năm 2015 chiếm trên 55% tổng số lao ựộng làm việc trong nền kinh tế. Trong ựó: Lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống dạy nghề (từ cấp ựến cao ựẳng) chiếm 79% tổng số lao ựộng qua ựào tạo (trong ựó có 40% lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống dạy nghề có trình ựộ cao ựẳng trở lên). Trên ựịa bàn tỉnh có 50 cơ sở ựào tạo nghề; nâng cấp 02 trường trung cấp nghề có ựủ ựiều kiện thành trường cao ựẳng nghề [13].

- đến năm 2020, ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo chiếm trên 65% tổng số lao ựộng làm việc trong nền kinh tế. Trong ựó: Lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống dạy nghề (từ cấp ựến cao ựẳng) chiếm 83% tổng số lao ựộng qua ựào tạo (trong ựó có 50% lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống dạy nghề có trình ựộ cao ựẳng trở lên). Trên ựịa bàn tỉnh có 60 cơ sở ựào tạo nghề. Cơ bản hoàn thiện xây dựng Khu đại học Phố Hiến, thu hút các trường ựại học ựào tạo, các chuyên gia, công nhân kỹ thuật ựa ngành trình ựộ caọ Xây dựng và hoàn thiện chắnh sách thu hút nhân tài ựến làm việc và tham gia vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộicủa tỉnh [13].

4.2.1.2.Nhu cầu học nghề của lao ựộng nông thôn

Bảng 4.22. Nhu cầu học nghề

Năm 2015 Năm 2020

TT Nội dung Nhu cầu

học nghề (người) Tỷ lệ (%) Nhu cầu học nghề (người) Tỷ lệ (%) Tổng nhu cầu học nghề 58.000 100,0 64.000 100,0 I Theo nhóm nghề

1 Nông, lâm, ngư nghiệp 12.018 20,72 11.936 18,65 2 Công nghiệp-xây dựng 30.856 53,20 34.707 54,23

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

II Theo trình ựộ

1 Cao ựẳng nghề 3.567 6,15 6.355 9,93

2 Trung cấp nghề 5.017 8,65 8.109 12,67

3 Sơ cấp, ngắn hạn 49.416 85,20 49.536 77,4

III Theo hình thức ựào tạo

1 Dạy nghề kèm cặp 22.307 38,46 22.240 34,75 2 Dạy nghề tập trung 35.693 61,54 41.760 65,25

(Nguồn: Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội Hưng Yên)

Nhìn bảng 4.22, chúng ta có thể thấy rằng nhu cầu học nghề của lao ựộng ngày càng tăng, trong ựó, về nhóm nghề: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp-xây dưng, dịch vụ ựều tăng ựáng kể; về cơ cấu trình ựộ lao ựộng theo học nghề trình ựộ cao ựẳng, trung cấp nghề tăng nhanh, trình ựộ sơ cấp, ngắn hạn có chiều hướng giảm chậm; về hình thức ựào tạo có sự chuyển ựổi tương ựối, hình thứ dạy nghề kèm cặp giảm, hình thức dạy nghề tập trung tăng lên.

4.2.1.3.Nhu cầu sử dụng lao ựộng qua ựào tạo

Trong những năm tiếp theo, nhu cầu sử dụng lao ựộng có tay nghề của các ựơn vị sử dụng tiếp tục tăng cả về quy mô ngành nghề ựào tạo và trình ựộ ựào tạo bảng 4.23.

Bảng 4.23. Dự báo nhu cầu sử dụng lao ựộng

Trình ựộ ựược ựào tạo

TT Nghề ựào tạo Tổng số Sơ cấp,

ngắn hạn Trung cấp Cao ựẳng I Năm 2015 306.058 243.041 49.276 13.741

1 May công nghiệp 40.184 33.887 4.533 1.764

2 Sửa chữa ựiện dân dụng, CN 34.797 28.265 4.670 1.862 3 Nghiệp vụ du lịch- nhà hàng 31.917 25.131 5.104 1.682 4 Lắp ráp sửa chữa MT, LKđT 29.251 22.954 5.630 667

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 5 Kỹ thuật rèn, rập, hàn 25.897 20.509 4.890 498

6 Sửa chữa ựiện tử 17.504 14.473 2.558 473

7 Sửa chữa ô tô, mô tô 17.675 14.273 2.517 885

8 Xây dựng 25.479 19.501 5.016 962 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Tẩm quất-massager 13.404 10.687 2.437 280 10 Kỹ thuật mộc mỹ nghệ, Đ 18.220 14.068 3.016 1.136 11 Chọn và nhân giống cây trồng 9.945 7.456 1.672 817 12 Gia công in ấn các chất liệu 13.356 10.809 1.779 768 13 Chế biến,bảo quản LT, TP, đU 9.892 7.295 1.560 1.037 14 Lắp ráp ựiện nước nông thôn 10.617 7.661 2.406 550 15 Kỹ thuật làm vườn, cây cảnh 7.920 6.072 1.488 360

II Năm 2020 549.015 435.082 89.078 24.855

1 May công nghiệp 72.103 60.945 8.475 2.683

2 Sửa chữa ựiện dân dụng, CN 62.520 50.234 9.522 2.764 3 Nghiệp vụ du lịch- nhà hàng 55.416 41.888 11.028 2.500 4 Lắp ráp sửa chữa MT, LKđT 48.439 36.336 10.236 1.867 5 Kỹ thuật rèn, rập, hàn 40.480 31.115 8.341 1.024

6 Sửa chữa ựiện tử 31.153 25.656 4.573 924

7 Sửa chữa ô tô, mô tô 31.609 24.517 5.320 1.772

8 Xây dựng 38.352 29.514 7.032 1.806

9 Tẩm quất-massager 31.348 24.232 6.526 590 10 Kỹ thuật mộc mỹ nghệ, Đ 31.546 25.062 4.220 2.264 11 Chọn và nhân giống cây trồng 23.376 18.966 2.672 1.738 12 Gia công in ấn các chất liệu 24.751 19.898 3.179 1.674 13 Chế biến,bảo quản LT, TP, đU 23.531 18.398 3.560 1.573 14 Lắp ráp ựiện nước nông thôn 18.166 14.752 2.406 1.008 15 Kỹ thuật làm vườn, cây cảnh 16.225 13.569 1.988 668

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

(Nguồn: điều tra từ các cơ sở)

Qua số liệu bảng 4.23, cho thấy nhu cầu tuyển dụng lao ựộng qua ựào tạo của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tăng khá cao, ựặc biệt là nguồn lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng, trung cấp, sơ cấp và ngắn hạn; các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh dần dần sẽ hạn tuyển tuyển dụng lao ựộng chưa qua ựào tạọ

4.2.1.4. Khả năng dạy nghề của cơ sở ựào tạo nghề

Bảng 4.24. Khả năng dạy nghề của các cơ sở ựào tạo nghề

Năm 2015 Năm 2020

TT Trình ựộ ựào tạo Khả năng dạy nghề (học viên) Tỷ lệ (%) Khả năng dạy nghề (học viên) Tỷ lệ (%)

Khả năng dạy nghề của các cơ sở ựào tạo nghề

63.000 65.000

1 Cao ựẳng nghề 2.500 3,97 3.500 5,39

2 Trung cấp nghề 4.500 7,14 5.500 8,46

3 Sơ cấp nghề, ngắn hạn 56.000 88,89 56.000 86,15

Qua số liệu bảng 4.24, cho chúng ta thấy trong những năm tiếp theo nguồn kinh phắ ựầu tư cho các cơ sở ựào tạo nghề tiếp tục ựược nâng lên, vì vậy khả năng dạy nghề của các cơ sở ựào tạo nghề có thể hầu như ựáp ứng thị trường dạy nghề trong giai ựoạn tớị Năm 2015 số học sinh theo học cao ựẳng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 nghề là 2.500 chiếm 3,97% ựến năm 2020 số học sinh theo học nghề cao ựẳng là 3.500 chiếm tỷ lệ 5,39%; năm 2015 số học sinh học nghề trung cấp là 4.500 chiếm tỷ lệ 7,14% ựến năm 2020 số học sinh theo học trung cấp nghề là 5.500 chiếm tỷ lệ 8,46%; số người học nghề sơ cấp và ngắn hạn năm 2015 là 56.000 chiếm tỷ lệ 88,89% ựến năm 2020 số người theo học nghề sơ cấp và ngắn hạn là 56.000 chiếm tỷ lệ 86,15%. Như vậy, từ năm 2015 ựến năm 2020 tỷ lệ người theo học nghề trình ựộ cao ựăng, trung cấp tăng lên; tỷ lệ người theo học trình ựộ sơ cấp và ngắn hạn sẽ giảm ựị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh hưng yên (Trang 79 - 84)