3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1. đặc ựiểm tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Sơ ựồ 2. Bản ựồ ựịa giới hành chắnh tỉnh Hưng Yên
Hưng Yên là một tỉnh ựồng bằng, nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, phắa đông giáp tỉnh Hải Dương, phắa Tây giáp tỉnh Hà Nam, phắa Bắc giáp thành phố Hà Nội, phắa nam giáp tỉnh Thái Bình. Từ Tây sang đông dài 25 km, từ Bắc xuống Nam dài 55 km. Năm 2011, diện tắch là 926,03 km2 và dân số 1.137.294 người, chiếm 0,28% về diện tắch và 1,29% về dân số so cả nước. Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long, có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lưu kinh tế.
Với vị trắ ựịa lý như trên tạo ựiều kiện thuận lợi cho Hưng Yên phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh trong vùng, cả nước và quốc tế.
3.1.1.2. Tiềm năng của Hưng Yên
Hưng Yên gần các trung tâm ựô thị lớn, ựặc biệt là thủ ựô Hà Nội và thành phố Hải Phòng và vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ qua hành lang quốc lộ 5 và các tuyến ựường thủỵ đó không chỉ là những thị trường tiêu thụ lớn, còn là các trung tâm hỗ trợ ựầu tư, kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị, chuyển giao công nghệ và cung cấp thông tin cho Hưng Yên, trợ giúp ựắc lực cho Hưng Yên trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Tài nguyên ựất: đất ựai của Hưng Yên chủ yếu là ựất bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Luộc, nên nhìn chung tốt, thuận lợi ựể phát triển nền nông nghiệp toàn diện, với cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú, ựa dạng.
Diện tắch ựất tự nhiên phân bổ tương ựối ựồng ựều giữa các huyện từ 7180,88 Ờ 13091,55 ha/huyện. Thành phố Hưng Yên là ựơn vị hành chắnh có diện tắch ựất tự nhiên nhỏ nhất khoảng hơn 4698,16 ha. Tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh năm 2011 là 92.602,89 ha.
- Tài nguyên nước: Nguồn nước ngầm trong lòng ựất tuy chưa có số liệu ựiều tra cơ bản, nhưng nguồn nước khoáng tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm ở ựộ sâu từ 250 - 400 mét có trữ lượng tĩnh khoảng 12 triệu m3. Mỏ nước khoáng Lavie ựã khai thác từ năm 1999, với sản lượng khai thác hàng năm khoảng hơn 10 triệu lắt ựã ựược thị trường trong và ngoài nước biết ựến với nhãn hiệu nước khoáng Laviẹ
- Tài nguyên thuỷ sản Hưng Yên có nguồn lợi thuỷ sản phong phú và ựa dạng với hơn 80 km bờ sông, có 2 cửa sông lớn, nhiều bãi ngang rộng, tạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 ựiều kiện thuận lợi cho Hưng Yên về khả năng khai thác tổng hợp nguồn thuỷ sản khá lớn. Ngoài ra, trên ựịa bàn tỉnh có khoảng 4896,95 ha ao, hồ nằm xen kẽ trong thổ cư, ven làng và hàng ngàn ha mặt nước của 2 sông lớn chảy qua có thể khai thác nghề nuôi cá lồng ven sông.
Trong lòng ựất tỉnh Hưng Yên còn có than nâu thuộc bể than nâu vùng ựồng bằng sông Hồng, ựược ựánh giá có trữ lượng rất lớn (hơn 40 tỷ tấn).
3.1.1.3. Dân số và lao ựộng tỉnh Hưng Yên
Dân số và lao ựộng là một trong những nguồn lực quan trọng có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi ựịa phương.
1126205 991831 134374 1128600 992308 136292 1132285 992758 139527 1137294 993442 143852 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2008 2009 2010 2011 Tổng số Nông thôn Thành thị
Biểu ựồ 3.1. Dân số trung bình Ờ phân theo khu vực tỉnh Hưng Yên
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2011)
Nhìn biểu ựồ 3.1 cho chúng ta thấy dân số của tỉnh Hưng Yên tăng liên tục qua các năm. Năm 2008 là 1.126.205 người ựến năm 2009 tăng lên 1.128.600; năm 2009 là 1.128.600 người năm 2010 tăng lên 1.132.285 người; năm 2010 là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 1.132.285 người năm 2011 tăng lên 1.137.294 ngườị Phần lớn dân số sống ở nông thôn, số dân sống ở thành thị chiếm tỷ lệ nhỏ và có xu hướng tăng dần lên qua các năm (chiếm 11,93% năm 2008 và năm 2010 là 12,65%).
Trong những năm qua dân số Hưng Yên có xu thế tăng chậm; năm 2011, dân số trung bình của tỉnh Hưng Yên là 1.137.294 người, trong ựó dân số nữ là 577.674 người, dân số nam là 559.620 ngườị Mật ựộ dân số trung bình của Hưng Yên là 1.228 người/km2. [6]
Bảng 3.1. Tình hình lao ựộng việc làm của tỉnh Hưng Yên
TT Chỉ tiêu đVT 2008 2009 2010 2011
1 Dân số Người 1.126.205 1.128.600 1.132.285 1137294
- Thành thị Người 134.374 136.292 139.527 143852
- Nông thôn Người 991.831 992.308 992.758 993442
2 Dân số trong ựộ tuổi
lao ựộng Người 720.771 722.304 721.326 727.868
3 Lao ựộng có việc làm
thường xuyên Người 668.662 679.930 692.125 700.512
4 Cơ cấu Lao ựộng % 100 100 100 100
- Nông, lâm nghiệp và
thủy sản % 56,80 55,44 53,97 52,71
- Công nghiệp và xây
dựng % 23,75 25,07 25,77 26,15
- Dịch vụ % 19,45 19,49 20,26 21,14
5 Tỷ lệ lao ựộng qua ựào
tạo nghề % 35,5 37,5 40 43
(Nguồn Sở Lao ựộng-Thương binh và Xã hội)
Qua bảng trên chúng ta thấy, tổng lao ựộng của toàn tỉnh hàng năm tăng, mức tăng trung bình mỗi năm là 0,78%, với mức tăng lao ựộng khá cao này thì ựây là một vấn ựề nan giải cho các cấp các ngành của tỉnh. Trong tổng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 số lao ựộng thì lực lượng lao ựộng nông nghiệp vẫn là chủ yếu, chiếm tỷ lệ khá cao, năm 2008 tỷ lệ này là 56,80%, và ựến năm 2011 là 52,71%. Trong cơ cấu lao ựộng thì lao ựộng nông nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân của sự dịch chuyển lao ựộng từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác là do tình hình kinh tế - xã hội biến ựộng, dân số ngày càng gia tăng trong khi ựó ựất ựai là tài nguyên chủ yếu lại không thể tăng thêm; vì vậy, người dân phải tự tìm kiếm các công việc phi nông nghiệp, phải di chuyển ựến các ựịa phương khác.
Năm 2011, tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng có khoảng 727.868 ngườị Lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân khoảng 700.512 người trong ựộ tuổi lao ựộng, trong ựó lao ựộng trong các thành phần kinh tế là: Nông, lâm nghiệp và thủy sản: 52,71%, Công nghiệp-Xây dựng: 26,15%, Dịch vụ: 21,14% (Bảng 3.1).
UBND tỉnh Hưng Yên ựã ban hành ựề án dạy nghề cho lao ựộng nông thôn. Trong ựó ựào tạo Nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của người lao ựộng nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH-HđH nông nghiệp, nông thôn; ựổi mới nội dung, hình thức, nghề ựào tạo cho phù hợp với công cuộc phát triển ựất nước ựặc biệt là phù hợp với trình ựộ, nhu cầu ựào tạo của lao ựộng nông thôn. Xây dựng ựội ngũ cán bộ, công chức xã có bản lĩnh trắnh trị vững vàng, có trình ựộ, năng lực, phẩm chất ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chắnh, quản lý, ựiều hành kinh tế-xã hội và thực thi công vụ phụ vụ sự nghiệp CNH-HđH nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng mạng lưới dạy nghề phù hợp ựể thực hiện tốt công tác ựào tạo nghề, cụ thể là ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn [12].
UBND tỉnh Hưng Yên ựã ban hành Quyết ựịnh phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới hệ thống dạy nghề. Trong ựó phát triển cơ sở dạy nghề,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 xây dựng mạng lười dạy nghề theo quy ựịnh ựáp ứng sự nghiệp CNH-HđH; ưu tiên các ựịa phương Ờ vùng chưa có cơ sở dạy nghề; ựa dạng hoá các hình thức dạy nghề tạo ựiều kiện cho người lao ựộng học nghề, lập nghiệp. đầu tư xây dựng một số cơ sở dạy nghề trọng ựiểm chất lượng cao, một số trường cao ựẳng, trung cấp nghề tiếp cận trình ựộ tiên tiến trong nước, khu vực. Mở rộng quy mô gắn với nâng cao chất lượng dạy nghề, ựiều chỉnh co cấu ngành nghề, trình ựộ ựào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội, doanh nghiệp và thị trường lao ựộng. đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, khuyến khắch mọi tổ chức, cá nhân ựầu tư cho dạy nghề, phát triển cơ sở dạy nghề ngoài công lập, cơ sở dạy nghề có vốn ựầu tư nước ngoài, mở rộng hội nhập quốc tế về dạy nghề. Tăng cường quan tâm lãnh ựạo, chỉ ựạo và ựầu tư cho công tác dạy nghề; găn với tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện của cấp uỷ ựảng, chắnh quyền, các cơ quan chức năng nhằm nâng cao nhận thức, ựề cao trách nhiệm của các ngành, các cấp và nhân dân về dạy nghề [11].
Ngoài ra UBND tỉnh Hưng Yên ựã ban hành Quyết ựịnh phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực. Trong ựó phát triển chất lượng nhân lực, nhất là nhân lực có chất lượng cao vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp ựột phá trong giai ựoạn trước mắc và lâu dài; phát triển nhân lực là trách nhiệm của toàn xã hội, mỗi công dân, mỗi tổ chức kinh tế-xã hội có trách nhiệm tham gia tắch cực vào nhiệm vụ phát triển nhân lực. Phát triển nhân lực trên cơ sở yêu cầu của thị trường, phù hợp với ựặc ựiểm, yêu cầu kinh tế-xã hội, ựặc ựiểm của dân cư và tiếp cận trình ựộ, cơ cấu nhân lực khu vực và quốc tế. Phát triển nhan lực có trọng tâm, trọng ựiểm; tập trung giải quyết những vấn ựề yếu kém gắn với nhu cầu về nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh phù hợp với từng giai ựoạn; ựồng thời tập trung ưu tiên phát triển nhân lực chất lượng cao, nhân lực ựặc thù: Nhân lực khoa học-công nghệ, nhân lực lãnh ựạo, quản lý
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 (quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh), nhân lực trình ựộ cao trực tiếp sản xuất, kinh doanh [13].
Hiện nay, toàn tỉnh có 6 khu công nghiệp ựược Chắnh phủ chấp thuận, tổng diện tắch 600 ha; hiện có 161 DA ựầu tư vào các KCN với số vốn ựăng ký 8.414,5 tỷ ựồng (trong ựó 76 dự án nước ngoài và 85 dự án trong nước), với tổng vốn ựầu tư ựăng ký là 942 triệu USD và 7.806 tỷ ựồng. Trong các KCN ựã có 126 dự án ựi vào hoạt ựộng sản xuất (bằng 79 % trên tổng số dự án ựầu tư trong các KCN còn hiệu lực); 27 dự án ựang triển khai, xây dựng (chiếm 17%) và 06 dự án ựang tạm ngừng hoặc không triển khai (chiếm 4%). Tổng vốn ựầu tư thực hiện của các dự án ựến nay ước ựạt 424 triệu USD (bằng 46 % tổng vốn ựăng ký) và 6.454 tỷ ựồng (bằng 83% tổng vốn ựăng ký). Các dự án ựi vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựã tạo việc làm cho khoảng 19.500 lao ựộng với mức thu nhập bình quân khoảng 2 triệu ựồng/người/tháng; doanh thu năm 2011 ựạt khoảng 292 triệu USD và 14.056 tỷ ựồng; ựóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng 8, 5 triệu USD và 455 tỷ ựồng. Toàn tỉnh hiện có 62 làng nghề ựược UBND tỉnh công nhận, tạo việc làm cho khoảng 5.000 lao ựộng. Các khu công nghiệp trong tỉnh là nơi thu hút một lực lượng lao ựộng nông thôn khá lớn vào làm việc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 24161043 3260679 17411339 3489025 26503363 3149788 19397265 3956310 30195356 3325481 22260506 4609369 34434110 3621683 25630886 5181541 0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 2008 2009 2010 2011
Tổng Nông, Lâm, Thuỷ sản Công nghiê#p, Xây dư#ng Di#ch vu#
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2011)
Biểu ựồ 3.2. Giá trị sản xuất theo giá so sánh phân theo khu vực kinh tế (2008-2011)
Nhìn biểu ựồ trên, ta so sánh qua 4 năm, cơ cấu giá trị sản xuất của tỉnh Hưng Yên phát triển theo chiều hướng tắch cực, giá trị sản xuất các ngành kinh tế ựều phát triển tăng trưởng, trong ựó: giá trị sản xuất ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có chiều hướng phát triển không ổn ựịnh. Năm 2008 giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ựạt 3.260 tỷ ựồng ựến năm 2011 giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ựạt 3.622 tỷ ựồng; năm 2008 giá trị sản xuất ngành công nghiệp-xây dựng ựạt 17.441 tỷ ựồng ựến năm 2011 giá trị sản xuất ngành công nghiệp-xây dựng ựạt 25.631 tỷ ựồng; năm 2008 giá trị sản xuất ngành dịch vụ ựạt 3.489 tỷ ựồng ựến năm 2011 giá trị sản xuất ngành dịch vụ ựạt 5.182 tỷ ựồng. [4]
Trong những năm qua, kinh tế Hưng Yên phát triển khá nhanh, thu nhập bình quân ựầu người/năm của tỉnh tăng dần qua các năm. Năm 2008 là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 hơn 13,78 triệu ựồng/người/năm thì ựến năm 2011 là hơn 19,69 triệu ựồng/người/năm. Thu nhập của người dân tăng lên giúp cho ựời sống nhân dân trong tỉnh có nhiều thay ựổi, vì thế ựã góp phần ựưa nền kinh tế của tỉnh Hưng Yên ngày càng phát triển.
Nhìn tổng quan chung, Hưng Yên là tỉnh có các chỉ tiêu về kinh tế xã hội phát triển khá ựồng ựều và một có trường kinh tế, chắnh trị khá ổn ựịnh, phần lớn các chỉ tiêu kinh tế xã hội do tỉnh ựề ra ựều ựạt hoặc vượt chỉ tiêu, là tỉnh có tốc ựộ phát triển tốt hơn mức trung bình của cả nước.