Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về tổ chức dạy nghề cho lao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh hưng yên (Trang 35 - 40)

2. CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY NGHỀ CHO LAO đỘNG

2.2.4.Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về tổ chức dạy nghề cho lao

ựộng nông thôn.

ạ Huy ựộng vốn dạy nghề-Kinh nghiệm của một số nước đông Á: Việt Nam ựang trong giai ựoạn ựầu của tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nền kinh tế quốc dân, việc huy ựộng vốn dạy nghề ựể người lao ựộng có khả năng tiếp cận ựược công nghệ hiện ựại ựang là một vấn ựề nan giảị Nhiều nước đông Á, ựã có những nỗ lực ựầu tư cho dạy nghề, và ựây là một trong những bắ quyết thành công về phát triển kinh tế Ộthần kỳỢ của các quốc gia nàỵ

Ở Việt Nam, ựội ngũ lao ựộng phần lớn có trình ựộ trung bình, lao ựộng có trình ựộ cao và kỹ năng nghề nghiệp ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất hiện ựại ựang thiếụ Trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, lao ựộng qua ựào tạo có tay nghề cao chỉ chiếm khoảng 31%. Lượng công nhân chưa qua dạy nghề chiếm một tỷ lệ khá lớn (trên 50%)... Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do vốn ựầu tư cho dạy nghề còn hạn hẹp, chưa ựủ ựể ựảm bảo yêu cầu của dạy nghề. Theo dự báo, dân số trong ựộ tuổi lao ựộng vào năm 2010 ở nước ta là 56,8 triệu người (chiếm 64,1% tổng dân số), trung bình mỗi năm có khoảng 1,6 - 1,7 triệu người bước vào tuổi lao ựộng. Trong số ựó có hàng trăm nghìn thắ sinh thi trượt ựại học, cao ựẳng chưa có trình ựộ nghề nghiệp nhất ựịnh. Từ ựó ựặt ra yêu cầu phải mở rộng nhiều hơn các cơ sở ựào tạo nghề với nhiều hình thức ựào tạo linh hoạt dựa trên cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ hiện ựạị Vốn chắnh là một trong những nhân tố quan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 trọng quyết ựịnh việc nâng cao chất lượng lao ựộng nhằm ựáp ứng ựược những ựòi hỏi mới của thị trường.

Thực tiễn cho thấy hầu hết các nền kinh tế "thần kỳ" của các nước đông Á, nỗ lực ựầu tư dạy nghề là một trong những bắ quyết thành công của họ. Do ựó, nghiên cứu những kinh nghiệm huy ựộng vốn ựầu tư phát triển dạy nghề ở một số nước đông Á ựể rút ra những bài học trong quá trình huy ựộng vốn phát triển dạy nghề ở Việt Nam là cần thiết. Việc huy ựộng vốn ựể dạy nghề của Hàn Quốc cho thấy một số kinh nghiệm sau:

Thứ nhất, Nhà nước giữ vai trò chủ ựạo ựầu tư cho phát triển dạy nghề và chú ý ựảm bảo công bằng trong việc dạy nghề. Ở các cơ sở ựào tạo nghề của Nhà nước, khoảng 30% ỘsuấtỢ dành cho những người thuộc diện "nhận trợ cấp ựời sống" là ựối tượng thiệt thòi như nông dân nghèo thất nghiệp, người tàn tật... Học sinh ựược chắnh phủ hỗ trợ các chi phắ về tiền ăn, phụ cấp dạy nghề.

Thứ hai, Chắnh phủ Hàn Quốc yêu cầu sự ựóng góp của các doanh nghiệp khu vực tư nhân cho phát triển dạy nghề. Các doanh nghiệp tư nhân phải dành chi phắ cho dạy nghề trong doanh nghiệp hoặc ựóng thuế dạy nghề.

Thứ ba, chắnh sách dạy nghề ở Hàn Quốc ựược luật hoá. Luật về dạy nghề ban hành năm 1967 ựã trở thành nền tảng căn bản ựể Hàn Quốc thi hành các chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp tư nhân tắch cực ựầu tư vốn cho phát triển dạy nghề. Luật cơ bản về dạy nghề ra ựời năm 1976 bắt buộc doanh nghiệp tư nhân thuộc một số ngành nhất ựịnh phải dành một khoản chi phắ tắnh theo tỷ lệ phần trăm của quỹ lương cho dạy nghề. Những doanh nghiệp không chấp hành luật ựó, chắnh phủ ựánh thuế dạy nghề ựể chi vào việc xúc tiến dạy nghề. để khu vực tư nhân ựầu tư nhiều hơn vào ựào tạo nghề, chắnh phủ cung cấp cơ sở hạ tầng thắch hợp ựể các doanh nghiệp tư nhân tự nguyện ựầu tư vào dạy nghề [5].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 Ở Thái Lan, chắnh sách huy ựộng vốn ựể phát triển dạy nghề nằm trong chắnh sách phát triển nguồn nhân lực của ựất nước, thể hiện rõ vai trò chủ ựạo của chắnh phủ, ựồng thời có sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà nước và khu vực tư nhân. đây là ựặc trưng nổi bật của huy ựộng vốn phát triển dạy nghề ở Thái Lan [5].

Các ngành công nghiệp ựã ựược khuyến khắch tự dạy nghề nội bộ sao cho phù hợp với yêu cầu riêng của mình. Thừa nhận dạy nghề nội bộ là tốn kém, nên chắnh phủ ựã hỗ trợ cho các nhà công nghiệp bằng nhiều hình thức. Một trong những hình thức trợ giúp là năm 1995 ựã thông qua luật cho phép người sử dụng lao ựộng ựược khấu trừ vào thuế khoản chi phắ dành cho dạy nghề nội bộ [5].

Trong trường hợp các trường dạy nghề tự thân không ựủ khả năng ựào tạo học sinh, họ tiến hành các chương trình hợp tác chung với Liên ựoàn Công nghiệp Thái Lan (chương trình này bắt ựầu từ năm 1992). Nhiệm vụ chắnh của Liên ựoàn Công nghiệp Thái Lan là Ộmở cửaỢ các nhà máy ựể học viên thực tập. Các nhà máy này ựược lựa chọn theo hướng có trang thiết bị công nghệ hiện ựại cho học viên thực tập. Trong quá trình thực tập, học viên có ựiều kiện tiếp cận ựể học về công nghệ và quản lý sản xuất với các cán bộ có nhiều kỹ năng và kinh nghiệm [5].

Ở Malaixia, huy ựộng vốn ựể phát triển nguồn nhân lực có ựặc trưng là sự kết hợp chặt chẽ giữa Chắnh phủ và khu vực tư nhân ựược thực hiện trên cơ sở của hệ thống chắnh sách ựược luật hoá. đạo luật phát triển nguồn nhân lực ựược Quốc hội thông qua vào năm 1992 là công cụ quan trọng ựể tập trung các nguồn vốn phát triển nguồn nhân lực. Theo ựạo luật này, Quỹ Phát triển nguồn nhân lực ựược thành lập. Mục tiêu của quỹ nhằm phục vụ cho công tác ựào tạo lại và nâng cao kỹ năng của lực lượng lao ựộng. Quy mô ban

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 ựầu của quỹ ựược xác ựịnh là 35 triệu USD, trong ựó Chắnh phủ ựóng góp 50%, phần còn lại huy ựộng từ ựóng góp của các doanh nghiệp [5].

Với Trung Quốc, những năm gần ựây, nhiều ngành và ựịa phương của họ cũng ựang phải ựối mặt với tình trạng thiếu công nhân kỹ thuật cao, lành nghề nghiêm trọng. để giải quyết vấn ựề ựó, họ thực hiện chương trình bồi dưỡng ựào tạo khẩn cấp ựội ngũ nhân tài kỹ thuật cho ngành chế tạo và dịch vụ xã hội hiện ựại tại các học viện, trường dạy nghề. Một số biện pháp hiệu quả ựể thực hiện chương trình ựó là xây dựng cơ chế hợp tác giữa các nhà trường với hơn 1.400 ựơn vị xắ nghiệp, tiến hành bồi dưỡng ựào tạo nhân tài theo "ựơn ựặt hàng" sử dụng lao ựộng của các ựơn vị sự nghiệp, mở rộng quyền tự chủ của các trường và học viện dạy nghề. Cơ quan tài chắnh trung ương Trung Quốc tập trung nguồn lực ựể ựẩy mạnh ựầu tư kinh phắ cho công tác ựào tạo bồi dưỡng ựội ngũ nhân tài kỹ thuật caọ Trong khi ựó các ựơn vị xắ nghiệp phải dành một khoản kinh phắ cho giáo dục ựào tạo tại chỗ theo quy ựịnh của Nhà nước [16].

Các nước có nền kinh tế phát triển mạnh trên thế giới, họ có rất nhiều kinh nghiệm trong phát triển nguồn lực cũng như kinh nghiệm quản lý và ựổi mới chất lượng ựào tạo dạy nghề cho lao ựộng nông thôn. để ựạt ựược những thành tựu trong lĩnh vực ựào tạo dạy nghề và kinh nghiệm tắch luỹ ựược, thì rất nhiều mô hình, hướng dạy nghề ựã ựược áp dụng [16].

b. Bài học kinh nghiệm tổ chức dạy nghề trên thế giới

- Chắnh phủ các nước ựều quan tâm ựến chiến lược phát triển nguồn nhân lực là con người, ựặc biệt là công tác dạy nghề cho lực lượng lao ựộng nông thôn. đây là bài học cho Việt Nam tiếp thu những kinh nghiệm ựó và vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tế tuỳ theo hoàn cảnh, ựiều kiện trong mỗi ựịa bàn tỉnh và thành phố.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 - Chắnh phủ các nước có các chắnh sách ựồng bộ về phát triển ựào tạo nghề song song với chiến lược phát triển nguồn lực, có hệ thống quản lý chất lượng ựào tạo trên phạm vi cả nước cả về nội dung, chương trình ựào tạo cũng như bằng cấp, chứng chỉ nghề. Có chương trình hoạch ựịnh chiến lược ựào tạo dạy nghề theo xu hướng phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của xã hội và tiến bộ loài ngườị [7]

- Công tác dạy nghề cho lao ựộng nông thôn ựược triển khai trên các mặt hoạt ựộng ựồng thời theo các hướng ựào tạo gồm:

+ đào tạo chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựi ựôi với quá trình CNH

+ Có sự phối hợp giữa ựào tạo lý thuyết tại cơ sở ựào tạo với thực hành tại nơi sử dụng lao ựộng, tạo sự kết nối giữa cơ sở ựào tạo, người học và ựịa chỉ sử dụng lao ựộng.

Những kinh nghiệm trên của các nước phát triển cần phải ựược vận dụng một cách linh hoạt ở Việt Nam trong quá trình phát triển nguồn nhân lực ựặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhằm tạo ra nguồn nhân lực ựạt trình ựộ cao có thể ựáp ứng sứ mạng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh hưng yên (Trang 35 - 40)