Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện dạy nghề cho lao ựộng nông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh hưng yên (Trang 84 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện dạy nghề cho lao ựộng nông

nông thôn

4.2.2.1. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề

Nhằm ựáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao ựộng nông thôn và ựào tạo theo nhu cầu xã hội thì cơ sở vật chất cho dạy nghề phải ựược quan tâm,

Về trang thiết bị giảng dạy: để ựáp ứng cho quá trình dạy và học nghề tốt thì mỗi cơ sở ựào tạo nghề cần nhanh chóng ựầu tư, nâng cấp và hoàn thiện hệ thống trang thiết bị thực hành phục vụ cho quá trình dạy nghề ựể ựạt ựược chất lượng trong quá trình học và ựảm bảo chuẩn ựầu ra, Công việc này luôn phải ựược chú trọng trong hiện tại cũng như trong tương lai, Quá trình nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị luôn phải gắn với công tác xã hội hoá trong dạy nghề, có như thế thì quá trình ựầu tư mới triển khai một cách mạnh mẽ hơn,

Xác ựịnh chuẩn về cơ sở vật chất phù hợp với ựiều kiện kinh phắ tài trợ của tỉnh và nguồn thu của trường ựể lập kế hoạch hiện ựại hoá cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu,

- Hiện ựại hoá phòng thắ nghiệm, xưởng trường, trang thiết bị nghiên cứu, giảng dạy, giảng ựường của ngành ựạt chuẩn so với cả nước,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 - Xây dựng mới, nâng cấp, hiện ựại hoá và ựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng cho các phòng thực hành phục vụ ựào tạo theo từng nghề, kết hợp với các daonh nghiệp ựể học viên ựược sử dụng các trang thiết bị hiện ựại,

4.2.2.2. Phát triển ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề

đây là một trong những giải pháp cực kỳ quan trọng ựể nâng cao chất lượng ựào tạọ Trong mấy năm qua các cơ sở dạy nghề ựã chú ý nâng cao chất lượng, số lượng và cơ cấu ựội ngũ giáo viên.

Tuy nhiên trước ựòi hỏi của giai ựoạn phát triển mới, ựội ngũ giáo viên dạy nghề phải ựược chuẩn hóa, ựủ về số lượng, bảo ựảm về chất lượng và ựồng bộ về cơ cấụ

- Tiên hành ựiều tra, khảo sát, ựánh giá ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề ựể có kế hoạch ựào tạo và tuyển dụng ựáp ứng yêu cầu về số lượng (ựối với trung tâm dạy nghề mỗi nghề tối thiểu có 01 giáo viên cơ hữu), chất lượng và cơ cấu nghề ựào tạo;

- Huy ựộng các nhà khoa học, nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao ựộng có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm khuyến nông, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao ựộng nông thôn;

- đào tạo nghiệp vụ sư phạm và bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề ựể bổ sung giáo viên cho các trung tâm dạy nghề chưa ựủ giáo viên cơ hữu;

- Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và tư vấn chọn nghề, tìm và tạo việc làm cho lao ựộng nông thôn.

4.2.2.3. đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy

Qua khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề tại 2 cơ sở thì ựa số ựều cho rằng chương trình ựào tạo chưa hợp lý do ựó phải thường xuyên ựiều chỉnh, sửa ựổi, bổ sung giáo trình và tài liệu học tập cho phù hợp với khoa học công nghệ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 Giải pháp cho vấn ựề này:

* Dạy nghề theo phương pháp tắch hợp

Dạy nghề theo phương pháp tắch hợp là phương pháp giảng dạy cả lý thuyết và thực hành ựể giải quyết một nội dung bài học nào ựó nằm trong nội dung của một mô ựun theo chương trình dạy nghề nhất ựịnh.

* Ký hợp ựồng ựào tạo với ựơn vị sử dụng lao ựộng

Phối hợp với các ựơn vị trong và ngoài tỉnh ựể làm tốt công tác tuyển sinh, ựể học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp có ngay việc làm.

Học sinh, sinh viên hệ mở rộng, phối hợp với các ựơn vị giới thiệu việc làm ựể các em sau khi tốt nghiệp ra trường có ựiều kiện liên hệ tìm việc làm.

4.2.2.4. Liên kết với các doanh nghiệp trong dạy nghề và sử dụng lao ựộng sau ựào tạo

Sự kết hợp giữa doanh nghiệp là ựơn vị sử dụng lao ựộng với cơ sở dạy nghề là hết sức quan trọng. Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào nhu cầu sử dụng của mình và nội dung cần ựào tạo, từ ựó sẽ ựặt hàng với cơ sở dạy nghề, trên cơ sở vừa học lý thuyết vừa thực hành ngay tại doanh nghiệp. Qua ựó người học chưa ựáp ứng phần nào, thì sẽ ựược bổ sung ngaỵ Căn cứ vào nhu cầu của doanh nghiệp thì mỗi cơ sở ựào tạo sẽ cân ựối giữa các ngành nghề ựào tạo cho phù hợp, từ ựó có sự cân ựối cung - cầu, sẽ không xảy ra tình trạng nghề thì thiếu lao ựộng, nghề thì thừa lao ựộng.

Về phắa cơ sở ựào tạo nghề cần có trung tâm tư vấn tuyển sinh, ựể tư vấn cho người học ựăng ký học cân ựối với quá trình ựào tạo ựảm bảo khi ra nghề ựáp ứng thị trường lao ựộng.

Khi có cầu nối liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở ựào tạo và sử dụng, nắm bắt nhu cầu và các tiêu chuẩn của doanh nghiệp, ựồng thời xây dựng mối quan hệ phối hợp thường xuyên gắn bó giữa doanh nghiệp và nhà cung ứng, tạo ra sự gắn kết giữa cung và cầu về lao ựộng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 nguồn nhân lực với trình ựộ caọ

Các cơ sở ựào tạo nghề cần tiến hành chủ ựộng ựi khảo sát nhu cầu lao ựộng tại các doanh nghiệp và từ ựó mở rộng ngành nghề ựào tạo và thu hút lao ựộng ựào tạo lạị Sau khi tốt nghiệp, hầu hết học sinh ựược tuyển dụng cũng ựều phải ựược ựào tạo thêm một thời gian tại các ựơn vị sử dụng mới có thể thắch ứng ựược với môi trường làm việc thực tế với hệ thống sản xuất riêng, thiết bị ựặc thù, công nghệ mang tắnh chuyên biệt. Nguyên nhân là do cơ sở dạy nghề chỉ có thể ựào tạo cho người học có một trình ựộ nhất ựịnh với nền tảng chung, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp mang tắnh tổng quát trên những trang thiết bị phổ biến. Việc này nhằm mục ựắch giúp người học tăng nhiều khả năng tiếp cận các cơ hội tìm việc làm ở những công ty, xắ nghiệp khác nhaụ

4.2.2.5. Giải pháp với lao ựộng nông thôn (1) đối với nhóm lao ựộng trẻ

- Khuyến khắch lao ựộng trẻ tham gia học nghề bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể hỗ trợ về thông tin về các cơ sở dạy nghề, ngành nghề ựào tạo và từ ựó ựịnh hướng cho lao ựộng những ngành nghề phù hợp với xu thế phát triển kinh tế của ựịa phương trong tương laị

- Tâm lý cai trọng bằng cấp cao kiến hầu hết lao ựộng trẻ bị tác ựộng ựến quyết ựịnh ựi học nghề. Bởi vậy, công tác nâng cao nhận thức về học nghề và ựào tạo nghề cho nhóm ựối tượng lao ựộng này là hết sức cần thiết và cần có sự phối hợp tham gia giữa chắnh quyền ựịa phương với các gia ựình ở nông thôn.

- Hầu hết quyết ựịnh ựi học nghề của lao ựộng trong nhóm này ựều chịu ảnh hưởng lớn bởi sự ựịnh hướng của gia ựình. Do ựó, các gia ựình ở nông thôn cần ựịnh hướng rõ dàng và khuyến khắch con em ựi học nghề.

(2) đối với nhóm lao ựộng lớn tuổi

- đây là nhóm lao ựộng có thời gian gắn bó với nghề nông nghiệp lâu năm, chắnh ựiều ựó việc ựa dạng hóa các ngành nghề trong các cơ sở dạy nghề là ựiều hết sức cần thiết. đặc biệt chú trọng ựến các ngành nghề về trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 - Lao ựộng lớn tuổi cũng bị chi phối nhiều bởi thời gian cho các công việc của gia ựình, bởi lẽ họ chắnh là những lao ựộng có vai trò tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của hộ. Bởi vậy, trong việc xây dựng chương trình ựào tạo, xác ựịnh ựịa ựiểm ựào tạo nghề cần chú trọng ựến sự hài hòa giữa việc sắp xếp thời gian tham gia ựào tạo nghề với thời gian ựi học nghề.

(3) đối với nhóm lao ựộng là nữ

- Tỷ lệ lao ựộng là nữ giới ựược ựào tạo nghề là rất thấp so với lao ựộng là nam giớị điều này cũng dễ hiểu khi quan niệm về nam Ờ nữ ở khu vực nông thôn vẫn còn nặng nề. Chắnh ựiều ựó, nhằm nâng cao tỷ lệ lao ựộng nữ giới ựược ựào tạo nghề chắnh quyền ựịa phương cần có sự can thiệp thông qua các hoạt ựộng như tuyên truyền, phổ biến về giới, bình ựẳng giớị

- Nữ giới có những ựặc thù riêng về việc lựa chọn ngành nghề học tập. Bởi vậy, các cơ sở ựào tạo nghề cần chú ý ựến những ngành nghề ựược nữ giới quan tâm và có kế hoạch mở rộng nhằm ựáp ứng nhu cầu của họ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở đào tạo nghề tỉnh hưng yên (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)