Nội dung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển rau an toàn, hữu cơ trên địa bàn gia lâm hà nội (Trang 50 - 122)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1. Nội dung

3.2.1.1. đặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm Ờ Hà Nộị

- Vị trắ ựịa lý

- Yếu tố khắ hậu

- đặc ựiểm về ựất ựai và hệ thống sử dụng ựất - đặc ựiểm nguồn nước

- Dân số ở huyện Gia Lâm Ờ Hà Nộị

3.2.1.2. Hiện trạng sản xuất rau an toàn, hữu cơ ở huyện Gia Lâm Ờ Hà Nội

- Khảo sát tình hình phát triển của rau an toàn, hữu cơ tại huyện Gia Lâm Ờ Hà Nội từ năm 2005 ựến năm 2010

- Xác ựịnh diện tắch trồng rau an toàn, hữu cơ trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp và sự biến ựộng ựất trồng rau qua từng thời gian.

- Xác ựịnh cơ cấu các loại rau an toàn, hữu cơ theo mùa vụ theo chủng loạị - Thực trạng về phân bón: Loại phân, thời gian sử dụng, lượng sử dụngẦ - Thực trạng về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Loại thuốc, thời gian sử dụng, lượng sử dụng

- Thực trạng về sử dụng nguồn nước tưới cho rau an toàn, hữu cơ. - Thực trạng về sử dụng các giống rau an toàn, hữu cơ .

- Thực trạng về ựầu tư vật tư, cơ sở hạ tầng - Thực trạng về phân phối và tiêu thụ sản phẩm.

- So sánh hiệu quả của sản xuất rau an toàn, hữu cơ với rau truyền thống

3.2.1.3 Thử nghiệm chế phẩm sinh học Nashi 778 ở các nồng ựộ khác nhau trên cây măng tâỵ

3.2.1.4 đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn, rau hữu cơ

3.2.2. Phương pháp và vật liệu nghiên cứu

3.2.2.1. Vật liệu nghiên cứu

Nashi 778 là công nghệ tổng hợp chuỗi biểu hiện của những ựặc ựiểm ưu việt của cây trồng, lấy việc chịu lạnh, kháng ánh sáng oxy hóa, nâng cao hiệu suất và tác dụng của quang hợp cho cây trồng làm trọng tâm (có thể nâng cao cường ựộ quang hợp lên 50 Ờ 400%). Lấy sự tăng cường của quá trình trao ựổi chất làm cơ sở, lấy khả năng phục hồi tổng hợp và quy chế hai chiều làm ựặc trưng, từ ựó làm cho hệ thống tin tức, năng lượng, ựặc trưng ựộng lực học, dinh dưỡng và môi trường vi sinh vật Ầ. được nâng cao lên một tầm mới tương ựối cân bằng. Nashi 778 là sản phẩm chủ yếu hàng ựầu của Gpit, là công nghệ ựầu tiên trên thế giới dẫn ựầu trong ứng dụng công nghệ sinh học ựể tạo ra một thể tổng hợp ựược các ựặc ựiểm ưu việt: khả năng phục hồi, sớm ựược thu hoạch, sản lượng cao, chất lượng sản phẩm cao, hiệu quả sản xuất cao và không ô nhiễm. Nếu bạn sử dụng ựúng công nghệ này, sẽ nâng cao ựược khả năng chịu lạnh, chịu nóng, chịu bóng râm, chịu ánh sáng mạnh và tăng khả năng ựề kháng với mưa axit của cây trồng. Trong ựiều kiện nhiệt ựộ thắch hợp còn có thể tăng khả năng chịu mặn, chịu ngập úng, chịu khô hạn và nâng cao khả năng ựề kháng sâu bệnh cho cây trồng. Nếu như phối hợp các hình thức trồng trọt hợp lý có thể tiết kiệm ựược lượng cây trồng. Nếu như phối hợp các hình thức trồng trọt hợp lý có thể tiết kiệm ựược lượng phân bónẦ. Thời gian lao ựộng và chi phắ. đặc biệt nó giúp giảm thậm chắ là không cần dùng thuốc trừ sâuẦ.Vì vậy, công nghệ này ựược coi là nguồn hỗ trợ khống chế ô nhiễm, ựảm bảo nguồn thực phẩm sạch. Và nó trở thành cơ sở không thể thiếu trong việc nâng cao lợi ắch kinh tế, lợi ắch sinh thái và lợi ắch xã hội của

ngành nông nghiệp; ựồng thời trở thành phương pháp vàng cần ựược phát triển và mở rộng ựể người nông dân có thể xóa nghèo từ nông nghiệp.[32]

* Cách sử dụng

-điều chế dịch dẫn ( chia làm hai bước phối chế dịch chủ và pha chế dịch

sử dụng, dưới ựây là vắ dụ với túi 50 gram) ạ Phối chế dịch chủ:

đun sôi nước trong vòng 3-5 phút, cho 1 túi (50gram) bột thuốc vào pha với 500 gram nước sôi ựể tạo thành dung dịch dịch chủ có tỷ lệ là 1:10, ựợi cho nước nguội rồi cho vào bình ựựng sạch (Vắ dụ như bình ựựng nước suối), ựậy thật khắt nắp và ựể trong 2-3 ngày là có thể ựem ra sử dụng. Trong ựiều kiện bình thường và tránh ánh nắng có thể ựể ựược trong khoảng 1 tuần, trong ựiều kiện thắch hợp có thể giữ trong cả tháng mà không bị biến chất.

b.Pha chế dịch sử dụng:

Khi sử dụng căn cứ vào mức ựộ yêu cầu ựể pha thêm một lượng phù hợp nứớc sạch vào dịch chủ Yêu cầu sử dụng ngay sau khi pha (vắ dụ: khi ựa phối chế xong 500g dịch chủ ựem pha với 2500g nước sạch sẽ tạo thành 3000g dung dịch với tỷ lệ 1:60 ựể sử dụng)

* Phương pháp sử dụng

Ngoài việc dung ựể xử lý hạt giống những loại cây trồng lấy lương thực, lấy bông, lấy dầu ra, còn có thể dung ựể phun, tưới bón gốc, ựồ tâm cho cây

Nồng ựộ sử dụng của dung dịch ựược chia làm:

Nồng ựộ cao: 1:400 Ờ 600: điều kiện sử dụng: nhiệt ựộ cao, kháng nghịch ựặc biệt, giết sâu bọ và khi ựã có kinh nghiệm sử dụng.

Nồng ựộ trung bình: 1:2000: sử dụng trong ựiều kiện thường.

Nồng ựộ thấp: 1:3000 Ờ 5000: sử dụng trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp. Cách thức sử dụng ựược chia làm các cách thức sau:

Phun: Dùng cho phần thân cây trên mặt ựất, khi phun cần phun ướt hết cả lá và thân cây, khi phun với nồng ựộ cao tránh phun vào hoa và quả non ựể

Tưới bón gốc: Trong phạm vi xung quanh gốc khoảng 20cm, xới tơi ựất nếu ựất bị bắ chặt sau ựó tưới dịch ựã pha sẵn vào cho dịch ngấm vào ựất.[37]

3.2.2.2. Bố trắ thắ nghiệm

* địa ựiểm nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên ựồng ruộng tại khu thắ nghiệm thuộc Trung tâm Nông nghiệp hữu cơ, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nộị

* Thời gian nghiên cứu

Thắ nghiệm nghiên cứu ựược tiến hành bắt ựầu từ tháng 2/ 2012 kết thúc vào tháng 12 năm 2012)

* Thiết kế thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ

(RCB), diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 5m2 (5x1), với 5 công thức và 3 lần nhắc

lạị

đC : Không sử dụng Nashi 778 (ựối chứng)

CT1: Nồng ựộ Nashi 778 trong dung dịch sử dụng 1: 2000

CT2: Nồng ựộ Nashi 778 trong dung dịch sử dụng 1: 3000

CT3: Nồng ựộ Nashi 778 trong dung dịch sử dụng 1:5000

CT4: Nồng ựộ Nashi 778 trong dung dịch sử dụng 1:6000 Các công thức có nền phân chuồng là 20 -30 tấn/ ha

* Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm:

Nhắc lại 1 CT2 CT3 CT4 CT1 đC

Nhắc lại 2 đC CT4 CT2 CT3 CT1

Nhắc lại 3 CT4 CT2 CT1 đC CT3

* Mô tả thắ nghiệm

Nashi 778 sử dụng 4 nồng ựộ khác nhaụ Sử dụng phương pháp tưới gốc, chu kỳ tưới 1 lần/ 2 tuần. Lượng nước tưới 1lắt/2m2.

Công thức Số Kg Nashi 778/ 1 lần tưới/ ha Tổng số lần tưới/ 1 năm Tổng số Kg Nashi 778 sử dụng/ 1 năm/ha CT1 nồng ựộ 1: 2000 2,5 26 65 CT2 nồng ựộ 1: 3000 1,65 26 42,9 CT3 nồng ựộ 1: 5000 1 26 26 CT1 nồng ựộ 1: 6000 0,85 26 22,1

Công thức ựối chứng không sử dụng Nashi 778, sử dụng theo cách bón thông thường của người dân: 15 ngày bón 1 lần : 200kg NPK: 10 tấn phân chuồng/ ha/1 lần bón.

* Các chỉ tiêu theo dõi

- động thái tăng trưởng số lá

-động thái tăng trưởng chiều cao -động thái tăng trưởng số thân

- động thái tăng trưởng ựường kắnh thân - Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. - Năng suất lý thuyết (kg/ha): A + B + C + D A: Mật ựộ trồng ha: 12500 cây/ha

B: Trọng lượng trung bình chồi măng C: Số chồi măng thu trong một ngày/khóm

D: Số ngày thu trên một chu kỳ thu măng (năm ựầu 90 ngày)

3.2.2. 3.Phương pháp thu thập và sử lý số liệu:

- Sử dụng phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của

nông dân (PRA). Trong ựiều tra sử dụng công cụ chắnh: KIP. Sử dụng phiếu ựiều tra ựể thu thập thông tin về nông hộ sản xuất raụ

ựề nào ựó hoặc kiểm chứng những thông tin ựã có từ trước

+ Lập danh sách các hộ sản xuất theo từng thôn, xóm của HTX có truyền thống sản xuất raụ.. Sau ựó viết thăm rồi rút ngẫu nhiên mỗi HTX 2 thôn, xóm, mỗi thôn 30 hộ, ghi ựịa chỉ vào phiếu ựiều tra rồi ựến phỏng vấn trực tiếp.

- Kế thừa các kết quả báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện Gia Lâm, phòng kinh tế huyện.

- Số liệu ựiều tra ựược xử lý thống kê bằng chương trình Microsoft Excel 2003, Irristar 4.0

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm ỜHà Nội Hà Nội

4.1.1. Vị trắ ựịa lý

* Huyện Gia Lâm nằm ở cửa ngõ đông Bắc của Thủ ựô Hà Nội, nơi tập trung nhiều ựầu mối giao thông quan trọng: ựường thuỷ có sông Hồng, sông đuống; ựường sắt; ựường bộ có quốc lộ 5 và quốc lộ 1 ựể nối các tỉnh khác và ựường hàng không (sân bay Gia Lâm) và ựược giới hạn bởi:

Phắa đông, đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Phắa Nam giáp tỉnh Hưng Yên.

Phắa Bắc giáp huyện đông Anh - Hà Nộị Phắa Tây giáp quận Long Biên - Hà Nộị

Huyện Gia Lâm có vị trắ ựịa lý - chắnh trị quan trọng của Thủ ựô, có lợi thế về mặt ựối ngoại, là trung tâm của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Gia Lâm là nơi tập trung của nhiều ựầu mối giao thông quan trọng và nằm dọc theo các tuyến giao thông nàỵ Quan hệ giao lưu giữa Gia Lâm với các quận huyện trong và ngoài Thủ ựô Hà Nội rất thuận lợi, thông qua các cây cầu lớn. đây là ựiều kiện rất thuận lợi ựể thúc ựẩy sự giao lưu, liên kết mạnh mẽ với các tỉnh và ựịa phương khác trong nước. Gia Lâm có thế mạnh ựặc biệt trong phát triển công nghiệp, xuất nhập khẩụ đây có thể coi là lợi thế so sánh của huyện Gia Lâm. Ngoài ra, do là một huyện ngoại thành nên việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm rau xanh nói riêng của Gia Lâm có nhiều thuận lợi nhưng cũng không thiếu những khó khăn và thách thức.

* Phần lớn diện tắch của huyện Gia Lâm không phức tạp và vùng phụ cận

là ựồng bằng, thấp dẩn từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình thành phố Hà Nội và cũng là theo hướng dòng chảy của sông Hồng.

Vùng ựồng bằng có ựịa hình bằng phẳng, ựược bồi tụ bởi phù sa dày sông Hồng, bề dày của phù sa trung bình là 90 - 120 cm. Từ ựó, huyện có rất nhiều thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như cho việc

xây dựng các công trình hạ tầng, dân dụng và công nghiệp.

4.1.2. đặc ựiểm khắ hậu

* Khắ hậu : Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, Khắ hậu của Gia Lâm mang nét ựặc trưng của vùng với ựặc ựiểm khắ hậu nhiệt ựới ẩm, gió mùạ Từ tháng 5 ựến tháng 10 là mùa mưa, khắ hậu ẩm ướt mưa nhiềụ Từ tháng 11

ựến tháng 4 năm sau là mùa khô. Nhiệt ựộ trung bình năm là 23 - 24oC, tổng

nhiệt hàng năm từ 8.500 - 8.700oC. Hai tháng nóng nhất trong năm là tháng 6

và tháng 7 với nhiệt ựộ trung bình trên 30oC; nhịêt ựộ trung bình vào mùa

Bảng 4.1. đặc ựiểm về chế ựộ nhiệt, ẩm ựộ huyện Gia Lâm

Tháng Nhiệt ựộ (0C) Lượng mưa

(mm) Ẩm ựộ không khắ (%) 1 12,8 9,3 71 2 17,7 17,5 83 3 17,1 105,9 81 4 23,8 42,0 80 5 27,2 149,0 76 6 29,5 388,3 80 7 29,9 255,3 78 8 28,9 313,2 81 9 27,6 247,3 81 10 24,5 177,6 79 11 23,8 31,8 77 12 17,4 51,5 68 Trung bình 23,4 1788,7 78

Nguồn: niên giám thống kê 2011

Lượng mưa trung bình năm 2011 là 1788,7 mm, số ngày có mưa trung bình là 140 ngày/năm. Mưa nhiều nhất vào các tháng 6, 7, 8. Mùa ựông mưa ắt hơn, thời tiết dịu mát hơn nhưng lại hanh khô, vào cuối mùa khô thường xảy ra hiện tượng thiếu nước gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nói chung và cây dâu tằm nói riêng.

Kết quả phân tắch ảnh hưởng của chế ựộ nhiệt ẩm ựộ ở Gia Lâm cho thấy trồng rau ở Gia lâm rau ựược trồng quanh năm, nhưng nhìn chung ựược tập trung thành 2 vụ chắnh: Vụ đông- Xuân và Vụ Hè- Thụ Vụ đông- Xuân kéo dài từ tháng 10 năm nay ựến tháng 4 năm sau, là vụ sản xuất ra khối lượng lớn nhất và có chủng loại rau phong phú. Rau ựược trồng vụ này có

nguồn gốc ôn ựới và á nhiệt ựớị Cây rau chủ lực của vụ này là bắp cải, su hàoẦ Vụ Hè- Thu kéo dài từ tháng 5 cho ựến tháng 9 gồm rau ăn lá và rau ăn quả có nguồn gốc nhiệt ựới như: ớt, cà pháo, cà tắm, cải các loạiẦ.

* Thuỷ văn: Huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng của chế ựộ thuỷ văn của sông

Hồng, sông đuống: lưu lượng nước trung bình hằng năm khoảng 2.700m3/s,

mực nước mùa lũ thường cao từ 9 - 12m. Song về mùa khô thì mực nước sông Hồng và sông đuống lại xuống rất thấp làm ảnh hưởng ựến việc cung cấp nước tưới cho cây trồng.

4.1.3. điều kiện kinh tế - xã hội

* Tình hình phân bố và sử dụng ựất

đất ựai là một tư liệu sản xuất chủ yếu và ựặc biệt không thể thiếu, không thể thay thế ựược trong sản xuất nông nghiệp, là ựiều kiện tồn tại và phát triển của sản xuất nông nghiệp. Vị trắ và vai trò của ựất ựai càng trở nên quan trọng hơn ựối với sản xuất nông nghiệp ở Gia Lâm vì ở ựây vẫn còn mang nặng nền sản xuất nông nghiệp truyền thống.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Gia Lâm là 11.479,1 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp năm 2009 là 6.028 ha chiếm 52,51% tổng diện tắch ựất tự nhiên, năm 2010 là 5.793ha chiếm 50,46 % và tắnh ựến năm 2011 diện tắch ựất nông nghiệp chỉ còn có 5.681 ha chiếm 49,48 % trong tổng diện tắch ựất tự nhiên. Nguyên nhân của việc ựất nông nghiệp ngày càng giảm qua các năm có thể giải thắch là do quá trình CNH - HđH của ựất nước, cùng với quá trình ựô thị hóa ựã lấy dần ựất nông nghiệp sang dành cho xây dựng các khu công nghiệp, các khu ựô thị,... làm cho diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp (xem bảng 3.2)

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2 cũng cho thấy quỹ ựất trồng rau ở Gia Lâm khá cao dao ựộng từ 11,27% - 11,22%. Diện tắch trồng rau ở Gia Lâm có xu hướng mở rộng do nhu cầu thị trường và lợi nhuận của việc sản xuất rau

Năm 2009

64,24, 64% 29, 29%

6,76, 7%

Ị đất nông nghiệp IỊ đất phi nông nghiệp IIỊ đất chưa sử dụng

Năm 2011

61,04; 61% 33,14; 33%

5,82; 6%

Ị đất nông nghiệp IỊ đất phi nông nghiệp IIỊ đất chưa sử dụng

Hình 4.1. Tình hình sử dụng ựất ở Huyện Gia lâm Bảng 4.2. Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Gia Lâm

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu D.Tắch (ha) CC (%) D.Tắch (ha) CC (%) D.Tắch (ha) CC (%) Ạ Tổng diện tắch ựất tự nhiên 11479,1 100,00 11479,1 100,00 11479,1 100,00 Ị đất nông nghiệp 7374,0 64.24 7158 62,36 7007 61,04

Trong ựó: đất trồng lúa, cây mầu 6028 81,75 5793 80,93 5681 81,08 đất trồng rau 1294 17,55 1305 18,23 1277 18,22

đất trồng dâu 52 0.70 60 0,84 49 0,7

IỊ đất phi nông nghiệp 3328,39 29 3931,1 34,24 3803,74 33,14 IIỊ đất chưa sử dụng 776,71 6,76 390 3,40 668,36 5,82 B. Một số chỉ tiêu 1. đất tự nhiên/khẩu 0,0510 0,0500 0,0490

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển rau an toàn, hữu cơ trên địa bàn gia lâm hà nội (Trang 50 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)