Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển rau an toàn, hữu cơ trên địa bàn gia lâm hà nội (Trang 35 - 41)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam

cắt, nên hình thành nhiều vùng sinh thái nông nghiệp mang những nét ựặc trưng riêng. đối với nghề trồng rau, Việt Nam ựã hình thành nên bốn vùng sinh thái rõ rệt (đường Hồng Dật, 2002)[6].

- Vùng khắ hậu Á nhiệt ựới: Sâp, Bắc Hà (Lào Cai), đà Lạt (Lâm đồng).

Vùng này có mùa ựộng lạnh với nhiệt ựộ khoảng 4-5 0C ựôi khi xuống 0oC,

rất thắch hợp cho sự sinh trửng và phát triển của rau ôn ựớị

- Vùng nhiệt ựới có mùa ựông lạnh: Vùng ựồng bằng, trung du, miền núi phắa Bắc với khắ hậu chia thành 4 mùa rõ rệt, cho phép trồng rau quanh năm. Vụ Xuân hè phù hợp cho việc trồng trọt các loại rau chịu nóng và ưa nước, vụ Thu đông phù hợp cho các loại rau ưa lạnh và chịu hạn, ựặc biệt vụ đông ở các tỉnh ựồng bằng, trung du và các tỉnh miền núi phắa Bắc có thể trồng trọt các loại rau có nguồn gốc ôn ựới và á nhiệt ựới như su hào, cà chua, cải bắp,Ầ

- Vùng có mùa hè khô nóng bao gồm các tỉnh cự nam Trung bộ: Ninnh Thuận, Bình ThuậnẦ Phù hợp với sản xuất một số loại rau ựặc thù như dưa và hành tâỵ

- Vùng nhiệt ựới ựiển hình: Các tỉnh Nam bộ với khắ hậu chia thành 2 mùa rõ rệt trong năm (mùa mưa và mùa khô) nên việc trồng rau gặp khó khăn hơn cả.

Chắnh nhờ ựặc trưng khắ hậu này mà rau nước ta vô cùng phong phú và ựa dạng về các chủng loại, ựặc biệt là rau vụ ựông. Có thể nói ựây là thế mạn của sản xuất rau Việt Nam so với các nước trong khu vực.

Sản lượng rau chuyên canh ven thành phố và khu công nghiệp, chiếm 38 Ờ 40% và 45 Ờ 50% sản lượng (Chu thị Thơm, Phan Thị Lài ,2005), [21]. Tại ựây, rau sản xuất phục vụ cho tiêu dùng của dân cư tập trung là chủ yếụ Chủng loại rau của vùng này rất phong phú và năng suất cũng cao hơn. Tuy nhiên, mức ựộ an toàn thực phẩm rau xanh ở ựây lại thấp hơn so với các vùng sản xuất khác.

- Vùng sản xuất hàng hóa ựược luân canh với cây lương thực trong vụ ựông tại các tỉnh phắa Bắc, ựồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ và các tỉnh Lâm đồng. Sản phẩm rau tươi của vùng này ngoài cho tiêu dùng trong nước còn là ngyên liệu cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu sang các nước có mùa ựông lạnh không trồng ựược raụ Nếu phát huy ựược lợi thế này, ngành sản xuất rau sẽ có tốc ựộ tăng vọt.

Ngoài ra, với gần 12 triệu hộ nông dân ở nông thôn, với diện tắch trồng

rau gia ựình bình quân 30m2/hộ (cả rau cạn và rau mặt hồ), nên tổng sản

lượng rau cả nước hiện nay khoảng 6,6 triệu tấn. Bình quân lượng rau xanh sản xuất tắnh trên ựầu người ở nước ta vào khoảng 84kg/người/năm (tiêu thụ 80kg) như kế hoạch ựề ra năm 2005 chúng ta mới ựạt chỉ tiêu về khối lượng rau tiêu dùng trong nước và một phần xuất khẩụ

Diện tắch trồng rau nước ta, theo thống kê có khoảng 445 nghìn ha vào năm 2000, tăng 70 % so với năm 1990, bình quân mỗi năm tăng 18,4 nghìn ha (mức tăng 7%/năm). Năm 2001 là 450.000 ha, so năm 1991 diện tắch trồng rau cả nước tăng 244%/năm bình quân mỗi năm tăng 31.450ha (ở mức 24,4% năm). Các tỉnh phắa Bắc chiếm 56% diện tắch (249.200 ha) và các tỉnh phắa nam chiếm 44% (196.000 ha) diện tắch canh tác (cục thống kê Hà Nội)

Năng suất rau Việt Nam nhìn chung không ổn ựịnh. Năm có năng suất cao nhất 1998 ựạt 14,48 tấn/ha, bằng 80% so với năng suất trung bình toàn thế giới ( xấp xỉ 18 tấn/ha). Năng suất rau năm 2001 là 13,8 tấn/ ha, so với năng suất năm 1991 (11,55 tấn/ha) thì năng suất bình quân cả nước trong mười năm chỉ tăng 2,25 tấn/ha [23]. Sản lượng rau năm 2001 ựạt 6,2 triệu tấn so với sản lượng rau 1991 (3,21 triệu tấn) tăng 93%. Mức tăng sản lượng trung bình hàng năm (1991 Ờ 2001) là 0,299 triệu tấn (Cục thống kê Hà Nội)[29].

Bảng 2.9. Diễn biến diện tắch, năng suất, sản lượng rau các loại phân theo vùng (1999 - 2005)

đVT: DT - 1000ha; NS Ờ tạ/ha; SL - 1000 tấn

Diện tắch Năng suất Sản lượng SS DT hiện trạng

với Qđ 182 của CP Stt Vùng 1999 2005 1999 2005 1999 2005 2010 % Cả Nước 445,0 635,1 135,0 151,8 6007,0 9640,3 550 115,5 1 đBSH 126,7 158,6 157,0 179,9 1988,9 2852,8 130 112,0 2 TDMNBB 60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008,0 75 121,5 3 BTB 57,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2 60 114,2 4 DHNTB 30,9 44,0 109,0 140,1 336,7 616,4 60 73,3 5 TN 25,1 49,0 177,5 101,7 445,6 988,2 30 140,0 6 đNB 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1 70 85,1 7 đBSCL 99,3 164,3 136,6 166,3 1350,5 2732,6 120 136,9

(Nguồn: Niêm giám thống kê toàn quốc 2005)

Qua bảng thống kê trên, so với các miền trồng rau trên cả nước , thì năng suất rau của Tây Nguyên là cao nhất (201,7 tạ/ha), nhng sản lượng rau của Tây Nguyên còn thua nhiều so với sản lượng rau của một số vùng trong nước ( ựồng bằng sông Hồng, ựồng bằng sông Cửu Long)

Theo thống kê của Bộ Thương Mại, trong những năm vừa qua kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam liên tục tăng trưởng, từ mức 151,5 triệu USD vào năm 2003 lên 235,5 triệu USD vào năm 2005, trong 11 tháng 2005 ựã ựạt 210 triệu USD, tăng 31,9% so với cùng kỳ, cao gấp rưỡi tốc dộ chung, ước tắnh cả năm ựạt 230 triệu USD. Dự báo ựến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu rau của nước ta ựạt khoảng 600 Ờ 700 triệu USD, tăng gần gấp 3 lần so với năm vừa qua ( Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc, 04/2007) [25].

Vào năm 2006, Việt Nam sản xuất rau thuộc nhóm cao nhất thế giới, bình quân khoảng 116kg/người/năm (theo Phạm Thị Thùy, 2006) [24] cao hơn mức tiêu thụ của các nước phát triển như Hàn Quốc (93 kg), Nhật Bản (52 kg). Trong 10 năm trở lại ựây, ngành rau Việt Nam là ngành có tốc ựộ phát triển nhanh, khoảng 8,5%/năm. Viện rau quả cho rằng, năng lực sản xuất trong nước ựã vượt 40% so với yêu cầu (theo Phạm Thị Thùy, 2006) [24].

Theo tổ chức FAO, nhu cầu rau quả của thế giới trong thời gian gần ựây ựã tăng 3,6% trong khi mức cung chỉ ựạt 2,8%.

Từ ựó, Việt Nam cũng ựã xây dựng mục tiêu ựến năm 2010 nâng kim nghạch xuất khẩu hoa quả lên hơn 1 tỷ USD. để ựạt ựược mục tiêu ựó, ngành rau quả Việt Nam cần ựạt ựược năng suất và sản lượng cao hơn, nâng cao chất lượng, quy cách thống nhất, giảm giá thành và ựảm bảo an toàn vệ sinh ựáp ứng các nhu cầu quốc tế (theo Phạm Thị Thùy, 2006) [24]

Rau quả Việt Nam xuất khẩu năm cao nhất ựã sang 40 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong ựó có một số thị trường lớn.

Bảng 2.10. Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số nước trong tháng 1 năm 2010. Thị trường Kim ngạch XK tháng 1/2009 Kim ngạch XK tháng 1/2010

Tăng, giảm so với cùng kỳ Tổng 31.331.341 40.032.050 + 27,8 Anh 55.831 174.521 + 212,6 Campuchia 299.047 358.608 + 20 Canada 477.705 601.265 + 25,9 đài Loan 1.561.792 1.624.775 + 4 đức 327.819 563.529 + 71,9 Hà Lan 629.696 1.180.203 + 87,4 Hàn Quốc 299.730 743.292 + 148 Hoa Kỳ 1.073.322 1.817.645 + 69,3 Hồng Kông 373.548 376.317 + 0,7 Indonesia 89.100 419.469 + 370,8 Italia 158.595 1.110.824 + 600,4 Malaysia 386.829 628.041 + 62,4 Nga 3.116.912 2.764.394 - 11,3 Nhật Bản 1.899.275 2.758.680 + 45,2 Ôxtraylia 291.710 450.170 + 54,3 Pháp 519.270 548.752 + 5,7 Singapore 859.194 1.047.955 + 22 Thái Lan 1.455.623 1.330.916 - 8,6 Trung Quốc 3.652.578 7.020.709 + 92,2 Ucraina 136.196 144.630 + 6,2 (Nguồn:http//www.rauhoaquavietnam.vn )

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng nhanh trong thời gian qua nhưng chưa bền vững.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển rau an toàn, hữu cơ trên địa bàn gia lâm hà nội (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)