0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tình hình sản xuất rau an toàn tại ựịa phương

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN, HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 66 -96 )

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.1. Tình hình sản xuất rau an toàn tại ựịa phương

Bảng 4.7. Diện tắch, năng suất và sản lượng rau an toàn trên ựịa bàn huyện Gia Lâm giai ựoạn 2005 -2010.

Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)

RAT RAT RAT

Năm Tổng diện tắch Diện tắch So sánh (%) Năng suất Năng suất So sánh (%) Tổng sản lượng Sản lượng So sánh (%) 2005 982 25,5 2,6 28,89 25,83 89,4 28369,98 658,67 2,32 2006 1011 26,29 2,6 29,01 25,93 89,4 29329,11 681,70 2,32 2007 1157 108,76 9,4 26,5 24,90 94,1 30660,5 2708,12 8,83 2008 1207 120,7 10 27,12 24,71 91,1 32733,84 2982,5 9,11 2009 1294 129,4 10 30,01 28,33 94,4 38832,94 3665,90 9,44 2010 1305 522 40 32,83 29,84 90,9 42843,15 15576,48 36,36

Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Diện tắch sản xuất, năng suất và sản lượng rau an toàn trên ựịa bàn huyện có nhiều thay ựổị Năm 2005 tổng diện tắch sản xuất của toàn huyện là 928ha, với năng suất ựật 288,9 tạ/ ha trong ựó rau an toàn chỉ có diện tắch 25,5ha với năng suất 258,3 tạ/hạ Sang năm 2008, diện

tắch trồng rau mở rộng 1207 ha, cao hơn 2005 tuy nhiên diện tắch trồng rau an toàn tăng ko ựáng kể 120,7 hạ Những năm tiếp theo 2009, 2010 diện tắch rau an toàn không ngừng tăng lên và ựạt cao nhất vào năm 2010, diện tắch rau an toàn lên tới 1305ha, chiếm 40% tổng diện tắch trồng rau của huyện và năng suất ngày càng cao, cao xấp xỉ năng xuất rau truyền thống (90,9%). Như vậy theo chúng tôi, diện tắch trồng rau an toàn của Gia Lâm ựang có xu hướng tăng lên, do quá trình công nghiệp hóa hiện nay, diện tắch nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp lại, ựòi hỏi người nông dân phải tăng ựược thu nhập trên cùng một diện tắch nên người nông dân ựã chuyển từ trồng lúa sang trồng raụ Mặt khác do nhu cầu của người dân vaf vệ sinh an toàn thực phẩm do ựó người dân chuyển hướng sang sản xuất rau an toàn.

Kết quả khảo sát một số vùng trồng rau trọng ựiểm trên ựịa bàn Gia Lâm kết quả ựược trình bày trong bảng 4.8

Bảng 4.8. Diện tắch, năng suất, sản lượng rau an toàn ở một số vùng trên ựịa bàn huyện Gia Lâm- 2010

Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)

RAT RAT RAT

Năm địa phương Tổng

DT Diện tắch Tỉ lệ (%) NS Tbình Năng suất So với năng suất trung bình(%) Tổng SL Sản lượng So với tổng sản lượng(%) Xã Văn đức 150 14 9,33 20,84 20,53 98,5 3126 287,42 9,19 Xã đặng Xá 47 4,2 8,93 18,15 15,5 85,8 853,05 65,1 7,63 Xã đông Dư 42 - - 17,67 - - 742,14 2005 Xã Lệ Chi 20 - - 17,43 - - 348,6 Xã Văn đức 250 200 80 34,76 34,24 98,5 8690 6848 78,80 Xã đặng Xá 120 60 50 31,38 29,58 94,27 3765,6 1774,8 47,13 Xã đông Dư 62 32 51,61 32,77 30,33 92,56 2031,74 970,56 47,77 2010 Xã Lệ Chi 75 35 46,67 33,56 30,27 90,2 2517 1059,45 42,09

Qua bảng số liệu cho thấy:

- Về diện tắch sản xuất: Nhìn chung, tổng diện tắch sản xuất rau của huyện có xu hướng tăng lên. Tại xã Văn đức, năm 2005 tổng diện tắch là 50 ha lên 250 ha năm 2010. Diện tắch trồng rau ăn toàn của huyện tăng dần. Xã Văn đức tổng diện tắch gieo trồng rau an toàn tương ựối lớn từ 14 ha năm 2005 tăng lên 200 ha vào năm 2010 gấp 13 lần. Xã đông Dư diện tắch gieo trồng rau an toàn có xu hướng gia tăng khá nhanh, năm 2005, diện tắch trồng RAT không có năm 2010 diện tắch tăng lên 32 ha trong ựó tổng diện tắch trồng rau chỉ tăng 47,62%

- Về năng suất: Cùng với việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới, năng suất rau tăng dần, nhất là năng suất RAT. Qua bảng 4.9 chúng tôi thấy một số vùng sản xuất rau chắnh của huyện Gia Lâm năng suất ngày càng nâng cao: Xã Văn đức, năm 2005 năng suất RAT chỉ ựạt 208,4 tạ/ha, năm 2010 con số này lên tới 2342,4 tạ/hạ Xã đặng Xá, năm 2005 năng suất 181,5 tạ/ha ựến năm 2010 ựạt ựược 313,8 tạ/ hạ...Chủng loại rau ựược sản xuất trên ựịa bàn thành phố khá ựa dạng với trên 8 loại giống ựược ựưa vào thâm canh, chủ yếu rau vụ ựông. Như vậy, thấy rằng sản xuất rau là ngành khá quan trọng, mạng lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất.

4.3.1.1. Tình hình trồng rau an toàn tại một số ựịa phương của huyện a, Cơ cấu chủng loại:

Rau an toàn ựược trồng ở Gia Lâm có cơ cấu chủng loại khá phong phú và ựa dạng. đối với các nhóm cây ăn lá bao gồm : bắp cải, cải bao, cải ngọtẦ đối với nhóm rau ăn quả bao gồm: cà chua, cà tắm, cà pháo,dưa chuột,mướp ựắngẦđối với rau ăn củ bao gồm: củ cải, cà rốt, su hàoẦNhư vậy, cùng với cơ chế thị trường, Gia Lâm ựã dựa vào nhu cầu tiêu dùng của thị trường, ựã linh hoạt ựáp ứng nhu cầu phong phú về rau an toàn cho thị trường. Trong những năm gần ựây, qua nghiên cứu khảo nghiệm ựã ựưa

bắp tắmẦđây là những giống có thể trồng quanh năm nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và ựa dạng của thị trường.

Bảng 4.9. Cơ cấu các loại rau an toàn chắnh sản xuất tại một số cơ sở trên ựịa bàn huyện Gia Lâm năm 2010

Xã Văn đức Xã đặng Xá RAT RAT Chủng loại rau Tổng diện tắch Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch Diện tắch

(ha) Cơ cấu (%)

Cải bắp 63.2 60 30 27,84 17,72 29,53

Củ cải 20 16 8 20 - -

Cải bao 20 18 9 15 5 8,33

Rau muống 53,1 47,7 23,85 25 10 16,67

Rau cải các loại 50 35 17,53 16,5 15 25

Cây màu 20 10 5 10 8,4 14

Su hào 21,3 12 6 1,82 1,3 2,17

Mồng tơi 1,23 1.23 0,62 2,21 1,53 2,55

Mướp 1,17 0 0 1,63 1,05 1,75

Tổng 250 200 100 120 60 100

Nguồn: Số liệu ựiều tra nông hộ

Từ kết quả ựiều tra về chủng loại và diện tắch sản xuất các loại rau cho thấy một số hiện trạng sản xuất rau trên ựịa bàn xã Văn đức và xã đặng Xá như sau:

Chủng loại rau sản xuất trên mỗi ựịa bàn khá ựa dạng, phong phú, số loại rau trồng chắnh lên tới 9 loạị Tùy từng vùng khác nhau có những cây trồng chủ lực khác nhaụ Xã Văn đức, diện tắch cải bắp, rau ăn lá chiếm ưu thế. Tại Văn đức, cây cải bắp có diện tắch lớn nhất chiếm 60 ha, tiếp ựó là rau muống 47,7 ha, các loại rau cải 30 hạ Tại đặng Xá cải bắp và các loại rau cải khác chiếm ưu thế, chủ lực là cải bắp 29,53% cơ cấu ựất trồng rau an toàn, tiếp ựó rau cải khác chiếm 25%. Thực tế ựiều tra cho thấy, mỗi vùng khác nhau sẽ có những chủng loại rau ựặc thù riêng

cho từng vùng. Dựa vào các ựặc ựiểm này ựể có thể xây dựng ựược những vùng chuyên từng sản phẩm cung cấp cho thị trường.

b. Thời vụ

Số liệu ựiều tra về cơ cấu bố trắ các loại rau theo thời gian năm 2010 cho thấy hiện trạng sản xuất rau của các nông hộ nói chung ở cả 2 ựiểm ựiều tra ựều có khả năng ựáp ứng nhu cầu thị trường khá tốt, thể hiện qua hình 4.2

Hình 4.2. Cơ cấu bố trắ mùa vụ tại các nông hộ(từ 1/2010- 12/2010)

Nguồn: Số liệu ựiều tra nông hộ

Qua sơ ựồ cho thấy thời gian bố trắ các loại rau ựã phần nào phản ánh sự gắn kết giữa tình hình sản suất rau của các nông hộ với nhu cầu thị trường,ựồng thời cũng thấy rằng sản xuất rau của các hộ tập trung chủ yếu là các loại rau vụ ựông xuân, cho thu hoạch tơắ tháng 3 với 5/10 loại mà chúng tôi thống kê bao gồm: cà chua, ựậu cove, su hào, và cải bắp. Từ giữa tháng 3 trở ựi, trong cơ cấu sản xuất, các loại rau mùa hè như mồng tơi, mướp, dưa

Su hộo BÝ xanh Cời xanh M−ắp Măng tểi Cộ chua Thêi gian Bớp cời D−a chuét ậẺu Cềve Rau muèng 1/1 1/3 1/5 1/7 1/8 1/9 1/10 1/11 1/12

4.3.1.2. Thực trạng sử dụng phân bón trong sản xuất rau an toàn.

Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, nhất là ựối với cây rau, với tốc ựộ vòng quay cây trồng lớn, thâm canh cao, mức ựộ sử dụng phân bón cũng như hóa chất bảo vệ thực vật cao hơn rất nhiều so với cây trồng khác. đặc biệt là việc sử dụng phân hóa học còn rất cao, ựiều tra 60 hộ tạo 2 xã thuộc huyện Gia Lâm kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 4.10

Bảng 4.10. Tình hình sử dụng phân bón trên rau an toàn của nông hộ tại Gia Lâm (số liệu ựiều tra 60 hộ)

Số hộ sử dụng Stt Chỉ tiêu ựiều tra

Số hộ Tỉ lệ (%)

1 Phân hóa học 53 88,33

2 Phân Vi sinh 41 68,33

Phân hữu cơ 25 41,66

Phân chuồng tươi 11 18,33

3

Phân xanh và phân chuồng

ủ hoai mục 14 23,33

Nguồn: Số liệu ựiều tra nông hộ.

Kết quả ựiều tra cho thấy:

Có 88,33% số hộ ựược hỏi trả lời sử dụng phân hóa học, ựây là loại phân có giá thấp nhưng ảnh hưởng ựến chất lượng rau nếu không dùng ựúng kỹ thuật.

Số hộ trả lời sử dụng phân vi sinh ựể bón cho rau là khá cao (68,33% số hộ), tập trung ở các vùng chuyên canh raụ Như vậy có thể thấy nông dân trồng rau vùng Gia Lâm ựã tiếp cận và áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về phân bón trong sản xuất rau, các loại phân vi sinh ựã thay thế một phần phân hóa học và phân chuồng tươị đây là những tiến bộ ựáng kể của nông dân Gia Lâm so với nơi khác.

Tuy nhiên, ựể ựánh giá thực trạn sử dụng phân bón một cách cụ thể hơn chúng tôi lựa chọn và theo dõi quy trình sản xuất ựang ựược sử dụng tại nông hộ của 3 loại rau người dân thường bón nhiều phần và sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật trong vụ Xuân Ờ Hè 2012 tại xã Văn đức, ựó là:

- Cây ựỗ cove (Phaseolus vulgaris L.)

- Cây cải bắp (B. Oleracea L.var.capitata L.)

- Cây cà chua (Lycopersicon lycopersicum (L.) Karsten)

Chúng tôi tiến hành ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nông dân sản xuất rau an toàn tại xã Văn đức và chia thành 2 nhóm sau:

- Nhóm 1: Các hộ sản xuất ựã ựược tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn bởi các chương trình, dự án phát triển sản xuất rau an toanftoor chức tại ựịa phương.

- Nhóm 2: Các hộ sản xuất rau thông thường thông qua những kinh nghiệm của từng nông hộ, không tham gia trực tiếp vào những chương trình dự án nàỵ

Các số liệu và những nhận ựịnh, ựánh giá về mức ựộ ựầu tư, sử dụng phân bón trong sản xuất rau an toàn trên ựịa bàn thu ựược như sau:

a, Thực trạng sử dụng phân bón hữu cơ cho sản xuất rau an toàn

Phân hữu cơ và các vật liệu hữu cơ khác vào ựất ựược coi là những khâu quan trọng nhất của nông nghiệp hữu cơ, nhằm duy trì ựộ phì nhiêu của ựất và giảm ựến mức thấp nhất phân hóa học. Qua quá trình theo dõi tại 30 hộ sản xuất, chúng tôi nhận thấy phân hữu cơ ựược các hộ sử dụng chiếm chủ yếu là phân lợn ựã ủ hoai mục hoặc bán hoai mục trộn với tro bếp hoặc phân lân ựể bón lót trước khi trồng, ngoài ra còn sử dụng phân hữu cơ khác như phân gà.

Thói quen sử dụng phân tươi, nước giải tưới cho rau cũng ựược thay ựổi ựáng kể, trong 30 hộ chúng tôi thực hiện ựiều tra, phỏng vấn có khoảng 2 Ờ 3 hộ sử dụng biện pháp chăm sóc nàỵ Theo chúng tôi, lý do thay ựổi thói

- Ý thức sử dụng phân hữu cơ, ựặc biệt là các hộ sản xuất rau an toàn ựã ựược nâng lên rất nhiều trong thời gian qua nhờ kiến thức ựược tập huấn từ chương trình, dự án rau an toàn. Cũng chắnh nhờ từ những nông hộ này mà nhận thức về sử dụng phân hữu cơ ựã ảnh hưởng ựến các hộ xung quanh thông qua quá trình canh tác họ thực hiện trên ựồng ruộng.

- Phần lớn người trồng rau là người tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất rạ Công việc thu hái, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm mỗi ngày thường chiếm khoảng 3 Ờ 6 tiếng. Cộng thêm thời gian không tiến hành ựược những công việc ngoài ựông ruộng do ảnh hưởng của thời tiết (mưa, nắng) và những sinh hoạt khác thì thời gian còn lại dành cho hoạt ựộng chăm sóc cây trên ựồng ruộng là khá hẹp. Hơn nữa, khoảng cách từ nhà ựến ruộng sản xuất cũng xa hơn. Vì thế, các hộ sản xuất có xu hướng sử dụng phân hóa học (chủ yếu là phân ựạm) ựể bón thúc cho rau thay cho việc gánh nước phân từ nhà ra ngoài ruộng vốn mất nhiều thời gian và công lao ựộng. Số liệu ựiều tra cho thấy mức ựộ sử dụng phân chuồng trong sản xuất rau của các hộ ựược trình bày trong bảng 4.11.

Bảng 4.11. Mức ựộ sử dụng phân chuồng trong sản xuất rau an toàn tại xã Văn đức

(Số liệu ựiều tra 30 hộ)

Lượng bón (tấn/ha)

TT Loại rau

Quy trình (*) RAT Thông thường

1 Cải bắp 20 Ờ 25 20,4 ổ1,44 18,5 ổ 1,4

2 Cà chua 15 Ờ 20 11,9 ổ1,25 9,8 ổ 1,3

3 đỗ cove 20 Ờ 25 13,3 ổ1,47 10,5 ổ 1,2

Nguồn: Số liệu ựiều tra nông hộ - (*) : Quy trình sản xuất rau an toàn .

Qua số liệu ựiều tra cho thấy lượng phân chuồng sử dụng cho các loại cây trồng nói chung và cây rau nói riêng hiện nay thường thấp hơn nhiều so

với mức khuyến cáo của quy trình sản xúât rau an toàn. Cụ thể, qua số liệu theo dõi ựược, lượng phân chuồng sử dụng trong sản xuất 3 loại rau ở nhóm hộ sản xuất rau thông thường ở mức từ 9,8 Ờ 18,5 tấn, chỉ tương ựương khoảng 49 Ờ 74% lượng bón mà quy trình khuyến cáọ Những hộ thuộc nhóm sản xuất rau an toàn sử dụng ở mức cao hơn tuy nhiên cũng chỉ ựạt 59, 5 Ờ 81,6% so với quy trình sản xuất rau an toàn khuyến cáọ Song song với việc ựiều tra về số lượng sử dụng cuả các hộ, chúng tôi tiến hành tìm hiểu nguyên nhân thực trạng nàỵ Theo chúng tôi trong 30 hộ ựiều tra, chỉ có 10 hộ ( tương ựương với 33,33% số hộ theo dõi) là chủ ựộng ựược nguồn phân hữu cơ nhờ các hoạt ựộng chăn nuôi của gia ựình. Các hộ khác chăn nuôi ắt hơn thâm chắ có hộ còn không chăn nuôi bất kỳ một loại gia súc nào nên không chủ ựộng ựược nguồn phân hoặc nguồn phân chỉ ựáp ứng ựược một phần trong sản xuất. Những hộ ựó phải sử dụng lượng phân mua từ những trang trại chăn nuôi trong khu vực. Mặt khác, hầu hết các hộ thường không xác ựịnh ựược lượng phân chắnh xác trước khi sử dụng nên khả năng kiểm soát biến ựộng về lượng phân bón là rất khó khăn. Thông thường lượng phân bón cho cùng một diện tắch rau giữa các hộ thường không giống nhau, và hầu như không theo một quy trình chuẩn cụ thể nàọ Thực trạng này có thể dẫn ựến quy trình sản xuất rau an toàn ựã ựược công bố sẽ không phát huy ựược trong thực tế

b, Thực trạng sử dụng phân ựạm.

Trong các loại phân hóa học, phân ựạm là một nguyên tố vô cùng cần thiết ựối với quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của cây trồng. Tuy nhiên, việc lạm dụng ựạm quá mức sẽ làm tắch lũy hàm lượng nitrate trong sản phẩm cao, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng. Hàm lượng tắch lũy này cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào lượng ựạm mà người nông dân cung cấp cho cây trồng của họ.

ựạm trong thâm canh là vấn ựề cần ựược quan tâm. Tuy vậy, cho ựến nay vấn ựề này chưa ựược quan tâm ựúng mức trong sản xuất, ở các nông hộ, các HTX và kể cả những vùng thâm canh caọ

* Cách thức sử dụng phân ựạm tại các hộ sản xuất:

Qua tham khảo, chúng tôi nhân thấy rằng ựa số các hộ nông dân sản xuất rau ựiều tra thường sử dụng phân ựạm ựể bón cho rau chủ yếu theo 2

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN, HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 66 -96 )

×