0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Chất lượng rau và các nguy cơ ô nhiễm sản phẩm rau trên thế giới

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN, HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 25 -30 )

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1.3. Chất lượng rau và các nguy cơ ô nhiễm sản phẩm rau trên thế giới

Ở các nước trồng rau trên thế giới, nghề trồng rau rất phát triển và ựã có một quá trình lịch sử lâu ựời, vì vậy họ rất quan tâm ựến chất lượng sản phẩm, năng suất và hiệu quả kinh tế.

Chất lượng rau ựược ựánh giá qua 2 chỉ tiêu: Hàm lượng dinh dưỡng và ựộ an toàn về thực phẩm của sản phẩm raụ Giá trị dinh dưỡng cơ bản của sản

phẩm phụ thuộc vào các loại rau và các bộ phận thu hái khác nhau, kỹ thuật thâm canh và ựặc tắnh di truyền của chúng.

Có 4 tiêu chắ ựể xác ựịnh ựộ an toàn của rau: hàm lượng Nitrate, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu (dưới mức quy ựịnh của FAO, WHO và Việt Nam) và các vi sinh vật gây hạị Nếu một trong 4 chỉ tiêu trên không ựạt dưới ngưỡng cho phép thì loại rau ựó không phải an toàn.

Ảnh hưởng tồn dư chất bảo vệ thực vật (BVTV)

Hiện nay có hàng trăm loại chất hóa học với hàng nghìn tên thương phẩm khác nhau ựược sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Do có chứa các gốc, nhóm gây ựộc (vô cơ, hữu cơ) nên khi chúng tiếp xúc hoặc xâm nhập vào cơ thể con người thường gây dối loạn các quá trình sinh hóa hoặc phá hủy cơ quan của cơ thể. Chúng có thể gây ra trúng ựộc cấp tắnh choc ơ thể khi ở liều lượng cao và gây ựộc mãn tắnh khi ở liều lượng thấp

Thường thì sau khi sử dụng, các chất BVTV sẽ ựể lai trên các bộ phận của cây trồng và ựất một lượng thuốc hóa học. Lượng thuốc tồn dư còn lại lớn hay nhỏ tùy thuộc loại thuốc, liều lượng sử dụng và thời gian cách lỵ

đa số hóa chất BVTV phân hủy rong nước rất chậm (từ 6 Ờ 24 tháng, tạo dư lượng ựáng kể trong ựất. TRung bình có khoảng 50% lượng thuốc sâu ựược phun rớt xuống ựất và lôi vào chu trình ựất Ờ cây trồng Ờ ựộng vật Ờ con ngườị Theo Lichtentei (1961) một năm sau khi phun ĐT còn 80%, Lindan 60%, Andrin còn 20%, sau 3 năm ĐT còn 50% ( dẫn theo Lê Thị Kim Oanh) [17]

Từ nghiên cứu về sự phân hủy các hóa chất BVTV trong sản phẩm rau, quả cũng như khả năng bài tiết các chất này ra khỏi cơ thể con người mà các cơ quan y tế, lương thực, thực phẩm của các nước trên thế giới và của lien hợp quốc ựã lien tục ựưa ra những quy ựịnh về mức giới hạn tồn dư tối ựa cho

của FAO/WHO năm 1994 về mức dư lượng tối ựa của một số loại thuốc BVTV trên rau tươi ựã ựược ựưa ra

Bảng 2.5. Mức dư lượng tối ựa cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tươi (theo FAO/WHO năm 1994)

TT Tên thương phẩm (Trade names) Tên hoạt chất (Common names)

MRL (mg/kg)

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasụ.. Diazinon 0,7

Supracide, Suprathion... Methidathion 0,2

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Trichlofon 0,2

Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Cypermethrin 0,1

Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin... Deltamethrin 0,5

Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenvạ.. Fenvalerate 10,0

1

Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Pemethrin 5,0

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasụ.. Diazinon 0,5

Factor, Forwothion, Sumithion, Visumit... Fenotrothion 0,5

Pyxolone, Saliphos, Zolonẹ.. Posalon 1,0

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Trichlofon 0,5

Actellic... Pirimiphos- Methyl 5,0

Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Cypermethrin 2,0

Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenvạ.. Fenvalerate 2,0

2

Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Pemethrin 2,0

Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl... Carbaryl 5,0

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasụ.. Diazinon 0,5

Bi 58, Dimecide, Nogor, Vidithoate Dimethoate 0,5

Supracide, Suprathion... Methidathion 0,1

Pyxolone, Saliphos, Zolonẹ.. Posalon 1,0

Actellic... Pirimiphos- Methyl 0,05

3

TT Tên thương phẩm (Trade names) Tên hoạt chất (Common names)

MRL (mg/kg)

Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenvạ.. Fenvalerate 0,1

Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Pemethrin 0,1

Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl... Carbaryl 3,0

Cardan, Padan, Tigidan, Vicarp... Cartap 0,2

Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasụ.. Diazinon 0,5

Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit... Fenitrothion 0,05

Pyxolone, Saliphos, Zolonẹ.. Posalon 1,0

Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Trichlofon 0,2

Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Cypermethrin 0,2

Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenvạ.. Fenvalerate 0,2

Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Pemethrin 0,5

Appencarb Super, Bavistin, Cadazim, Derosal Carbendazim 0,5

4

Apron, Foraxyl, No mildew, Ridomil... Metalaxyl 0.5

*Ảnh hưởng của hàm lượng tắch lũy Nitrate (NO3-)

đạm là một yếu tố quan trọng ựối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Thiếu ựạm cây sinh trưởng còi cọc và có thể chết.

Hiện nay, với nền sản xuất nông nghiệp thâm canh thì ựạm càng không thể thiếu bởi nó là yếu tố cơ bản góp phần nâng cao năng suất cây trồng ựặc biệt ựối với sản xuất raụCũng chắnh bởi lẽ ựó mà nhiều năm gần ựây, không chỉ riêng ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới ựã sử dụng ựạm một cách lạm dụng: Bón quá mức, không cân ựối với các loại phân khác và bón quá gần ngày thu hoạch, ựiều ựó càng làm giảm năng suất, gây ảnh hưởng xấu ựến chất lượng sản phẩm rau, chai cứng, ô nhiễm ựất, ô nhiễm nguồn nước.

Nhưng ựiều phát hiện mới là NO3- có liên quan ựến sức kgoer cộng ựồng do

gây lên 2 loại bệnh:

- Methamoglobinaemia: Hội chứng xanh da ở trẻ sơ sinh (Blule baby diseases)

- Ung thu dạ dày ở người lớn tuổi ( hội khoa học ựất Việt Nam năm 2000) [14]

Khi sử dụng ựạm quá mức trong rau, vào hệ thống tiêu hóa của con

người, NO3- bị khử thành NO2- làm chuyển biến oxyhaemoglobin (chất vận

chuyển oxy trong máu) thành chất không còn khả năng hoạt ựộng là Methaemoglobin, ở liều lượng cao sẽ ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của tuyến giáp và phát triển các khối ụ Nitrit khi vào cơ thể cũng có phản ứng với amin tạo thành Nitrosoamin, một chất gây ung thư (Hội khoa học ựất Việt Nam, 2000) [14]. Vì vậy nên các nước nhập các loại rau tươi ựều kiểm tra hàm

lượng NO3- trước khi nhập sản phẩm. Tổ chức y tế thế giới (WHO) và cộng

ựồng kinh tế Châu Âu (EC) giới hạn hàm lượng Nitrate trong nước uống là

50g/l. Trẻ em thường xuyên uống nước có hàm lượng NO3- cao hơn 45g/l sẽ

bị dối loạn trao ựổi chất, giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể (dẫn theo

tươi, Mỹ lại cho rằng hàm lượng ấy phụ thuộc vào từng loại raụ Ngoài ra,

hàm lượng ựạm bị mất trong quá trình sử dụng (NH3-, NO3-) còn làm phú

dưỡng nguồn nước giúp quần thể các loài tảo phát triển và sau ựó là sự suy giảm của các loài thủy sinh.

* Về tồn dư kim loại nặng (KLN) trong sản phẩm raụ

Bên cạnh 2 yếu tố gây ô nhiễm sản phẩm rau kể trên thì hiện nay do việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật ngày càng nhiều cùng với việc sản xuất rau ở các vùng ven ựô thị, ven khu dân cư, các khu công nghiệp mà sản phẩm của các vùng trồng rau trên thế giới ựều ựang bị nguy cơ ô nhiễm do có dư lượng các kim loại nặng cao, cũng như các vi sinh vật gây bệnh.

Theo Nguyễn Văn Bộ, có tới 70 nguyên tố ựược gọi là KLN. Nhưng chỉ có một số nguyên tố ảnh hưởng ựến môi trường (Nguyễn Văn Bộ, 2001) [3]. Theo Sposito và Praga (1984) [40] các kim loại nặng như chì, thủy ngân, kẽm, chì và ựồng có nguồn gốc phát sinh từ hoạt ựộng con người lớn hơn từ 1 -3 lần từ tự nhiên.

Khi lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, các hóa chất có thể rửa trôi xuống mương, ao hồ, sông thâm nhập vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước. Các kim loại nặng tiềm ẩn trong ựất còn thẩm thấu, hoặc từ nguồn nước thải thành phố và khu công nghiệp chuyển trực tiếp qua nước tưới ựược rau hấp thụ. Ngoài ra việc bón lân cũng làm tăng Cadimi trong ựất và trong sản phẩm rau (1 tấn superr lân có thể chứa 50 Ờ 170gr cd) (Nguyễn Văn Bộ, 2001) [3].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN, HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 25 -30 )

×