2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2.3. Thực trạng và những nghiên cứu về sản xuất rau an toàn,hữu cơ
2.2.3.1.Những nghiên cứu về sản xuất rau an toàn, hữu cơ
* Nguyễn đỗ Tuấn, 2001[29]
Nghiên cứu ựưa ra một số kết luận chắnh sau:
Ớ Phát triển sản xuất rau ở Gia Lâm là một vấn ựề vô cùng cấp thiết. Ớ Nhà nước có vai trò quyết ựịnh trong việc khuyến khắch và bảo hộ sản xuất raụ
Ớ Diện tắch và sản lượng rau của Gia Lâm tăng trưởng khá nhưng năng suất chưa cao và không ổn ựịnh, chủng loại rau chưa tiến bộ, phẩm cấp rau còn thấp tạo sức cạnh tranh yếu và hiệu quả kinh tế thấp.
Ớ Gia Lâm chưa khai thác có hiệu quả lợi thế về con người, ven ựô, gần nhiều cơ sở khoa học kỹ thuật, vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập.
Ớ Gia Lâm cần ứng dụng khoa học kỹ thuật mới và công nghệ tiên tiến trong sản xuất rau, thực hiện các chắnh sách kinh tế vĩ mô như tắn dụng, ựầu tư, khuyến nông, giá cảẦ, quy hoạch và tổ chức hợp lý mạng lưới tiêu thụ ựồng thời hoàn thiện các vùng sản xuất rau hàng hoá và tổ chức tốt các dịch vụ ựầu vào cho người trồng rau
Ớ Nhà nước cần có chắnh sách khuyến khắch hình thành các vùng sản xuất rau hàng hoá tập trung gắn với chế biến, ựưa sản xuất rau trong nhà lưới, thuỷ canh và tưới tiêu khoa học vào chương trình sản xuất rau giai ựoạn 2000- 2010, giành một số vốn ựể nhập công nghệ chế biến.
Ớ đối với chắnh quyền ựịa phương: cần tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn dễ dàng, tổ chức tập huấn kỹ thuật và thị trường, tổ chức tốt dịch vụ ựầu vào cũng như tìm kiếm thị trường giúp nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất. Hộ gia ựình cần thực hiện triệt ựể quy trình sản xuất rau an toàn.
Mục ựắch của ựề tài là xác ựịnh ựược lượng phân compost và loại, lượng phân hữu cơ vi sinh phù hợp nhất cho sản xuất dưa chuột theo hướng hữu cơ mang lại nông sản an toàn, chất lượng và hiệu quả kinh tế caọ
Kết quả cho thấy với giống dưa chuột Thuận Thành nên bón 30 tấn compost/ha và dùng loại phân hữu cơ vi sinh sông Gianh với lượng 2500kg/ha cho hiệu quả kinh tế cao, thu nhập thuần tới 141 triệu ựồng/ha, chất lượng cao và an toàn cho người tiêu dùng
* đinh đức Huấn, 2001 [31]
Trên cơ sở kết quả ựiều tra khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ rau sạch tại Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội, nghiên cứu phân tắch một số yếu tố gây ảnh hưởng ựến quá trình sản xuất rau sạch, ựánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ rau sạch ựồng thời ựề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa quá trình sản xuất và tiêu thụ rau sạch.
Nghiên cứu ựưa ra một số kết luận sau:
Ớ Quy mô sản xuất rau sạch hiện tại của Trung tâm còn nhỏ, năng suất và sản lượng của một số loại rau sản xuất theo quy trình sạch thập.
Ớ Chi phắ trung gian làm giá cả của rau sạch trên thị trường bị ựẩy lên rất caọ
Ớ Chất lượng rau ựược sản xuất ra tại Trung tâm ựều ựảm bảo ựược các tiêu chuẩn chẩt lượng của nhà nước quy ựịnh nhưng chủng loại rau còn nghèo nàn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của người tiêu dùng. Trung tâm chưa có hệ thống cửa hàng ựể tiêu thụ sản phẩm, chưa tiếp cận trực tiếp ựược với ựối tượng tiêu dùng nên hạn chế khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Ớ đa số dân chúng chưa có ựiều kiện tiếp cận với các loại rau sạch ựược sản xuất rạ
Ớ Cần tìm ra các loại giống rau mới có chất lượng cao, có khả năng chống chịu tốt, hoàn thiện quy trình sản xuất rau sạch. Nhà nước cần có chắnh
tạo cơ hội thị trường cho rau sạch không những ựáp ứng nhu cầu nội ựịa mà còn có thể phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nhằm phát triển sản xuất rau sạch với quy mô lớn hơn.
* Paule Moustier (MALICA) [32]
Nghiên cứu ựược thực hiện bởi Paule Moustier, một chuyên gia nghiên cứu nhiều về thị trường rau quả của Việt Nam nhất là thị trường tại các Trung tâm thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chắ Minh.
Nghiên cứu cho thấy khi nhà nước thôi không kiểm soát thị trường lương thực thực phẩm, các nhà hoạch ựịnh, các nhà nghiên cứu phải ựối mặt
với vấn ựề hình thức hoạt ựộng của thị trường của các tư thương (private
markets) và vai trò của Nhà nước trong việc ựiều chỉnh các hoạt ựộng ựó. Các tài liệu về kinh tế ựưa ra một cách giải quyết mang tắnh truyền thống về hình thức thị trường thông qua mô hình cạnh tranh hoàn hảọ Các tổ chức kinh tế ựã ựưa ra các công cụ ựể tìm hiểu về cơ chế tổ chức thị trường nội ựịạ Kết quả ựiều tra ựịnh lượng và ựịnh tắnh về các kênh cung cấp rau quả cho Hà Nội mô tả chung về các thị trường phi tổ chức của tư thương. Tổ chức của các chuỗi ngành hàng phù hợp với một số dự ựoán về các chi phắ giao dịch như sắp xếp các hợp ựồng thường ựược giám sát thường xuyên hơn ở những kênh có ựòi hỏi thông tin về chất lượng và thời hạn cung cấp cao hơn.
Cùng với các chi phắ giao dịch, vận chuyển và sản xuất quy mô nhỏ là nguyên nhân chắnh ựể ựưa ra mô hình mang tắnh tổ chức bao gồm sự phối hợp sản xuất của các vùng ven ựô với các giai ựoạn thu gom. Trong phần kết luận, báo cáo ựề xuẩt một vài khu vực mà các cơ quan công quyền nên tham gia như tắnh dụng cho sản xuất và các thiết bi vận chuyển, phổ biến kỹ thuật và thông tin thị trường nhằm vào việc phát triển cung cấp rau quả trái mùa, thúc ựẩy sự liên kết thu gom của các nhà sản xuất.
chất lượng, kiểm dịch, xúc tiến thương mại, hỗ trợ vận tải ựối ngoại phục vụ xuất khẩu, xoá bỏ thủ tục, lệ phắ bất hợp lýẦ
* Lê Văn Hưng, 2004 [33] Nội dung ngiên cứu
Ớ Lịch sử và sự phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới Ớ Tình hình phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
Ớ định hướng sản xuất hữu cơ trong thời gian tới Kết quả nghiên cứu
Ớ Xây dựng các tiêu chuẩn, qui ựịnh và hướng dẫn cho sản xuất hữu cơ ựối với các loại cây trồng
Ớ Hình thành hệ thống tổ chức chứng nhận thực hiện quá trình giám sát, kiểm tra, thanh tra, công nhận và cấp giấy chứng nhận sản phẩm hữu cơ ở Việt Nam
Ớ Mở rộng thị trường
Ớ Qui hoạch vùng sản xuất tập trung, thâm canh, luân canh Ớ Áp dụng các tiến bộ KHKT trong sản xuất sản phẩm hữu cơ
Ớ Tăng cường kiểm tra chất lượng, giáo dục tuyển truyền nâng cao nhận thức cho người sản xuất và tiêu dùng
* Lê Doãn Diên, 2000 [34] Các vấn ựề nghiên cứu
Ớ Nghiên cứu, ựánh giá thực trạng ô nhiếm môi trường ở một số vùng sản xuất rau quả trọng ựiểm phục vụ cho quy hoạch vùng sản xuất rau quả an toàn về mặt vệ sinh thực phẩm góp phần nâng cao chất lượng rau quả nước ta, ựồng thời góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng ựồng.
Ớ Dự báo xu thế phát triển các vùng sản xuất rau quả trong cả nước ựến năm 2010
Kết quả nghiên cứu
Ớ Thực trạng và ựánh giá sự ô nhiễm môi trường tại một số vùng sản xuất rau quả trọng ựiểm ở nước tạ
Ớ Dự báo xu thế phát triển các vùng sản xuất rau quả trong cả nước năm 2010 Ớ định hướng, quy hoạch vùng sản xuất rau quả an toàn về mặt vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam
Ớ Các giải pháp về phạm trù kinh tế, xã hội, nhân văn; Cơ chế chủ trương, chắnh sách; Khoa học công nghệ.
* Nguyễn Thị Tân Lộc, 2002 [35]
Nội dung nghiên cứu
Ớ Nhu cầu của người tiêu dùng về rau an toàn
Ớ Nghiên cứu cung cầu về rau an toàn ở Hà Nội ở mức an toàn hoặc rau hữu cơ cho người tiêu dùng trong thành phố
Sản xuất rau hữu cơ và rau an toàn
Ớ Những kênh tiêu thụ rau hữu cơ và rau an toàn tại Hà Nội điểm bán lẻ ắt, ắt người cung cấp
Chỉ có một số ắt HTX tham gia sx rau an toàn hoặc rau hữu cơ Các kênh tiêu thụ
Ớ Khả năng tìm ra nguồn gốc và kiểm soát Nhãn mác và khả năng tìm ra nguồn gốc Kiểm tra chứng nhận
Ớ So sánh các chiến lược tiêu thụ Kết quả nghiên cứu
Ớ Lượng rau an toàn chỉ chiếm 5% tổng lượng rau tiêu thụ và chỉ chiếm một phần nhỏ trên thị trường.
Ớ Trên thị trường còn thiếu sự tin tưởng vào rau an toàn do sự trao ựổi thông tin không rõ ràng và việc thiếu sự kiểm soát ựộ an toàn của raụ
Ớ Trên rau an toàn thiếu thông tin chỉ dẫn về nguồn gốc và cách thức sản xuất
Ớ Người nông dân ựược trực tiếp bán rau an toàn với nhãn mác và sự kiểm tra thắch hợp là sự lựa chọn tốt cho chiến lược thị trường
2.2.3.2. Thực trạng sản xuất rau an toàn,hữu cơ
Tại Việt Nam, rau an toàn là yêu cầu cấp bách và sự quan tâm của người tiêu dùng, của cả cộng ựồng; ựối với người sản xuất vừa là trách nhiệm trước xã hội, vừa là ựảm bảo tiêu thụ tốt sản phẩm do mình sản xuất ra tăng sức cạnh tranh trong thị trường, vừa ựảm bảo tốt môi trường sản xuất và duy trì sản xuất nông nghiệp bền vững.
đề cập ựến sản xuất rau an toàn ở Việt Nam, cần kể ựến sự quan tâm của các cấp các ngành thuộc cơ quan và các tổ chức nước ngoài ựã quyết tâm triển khai và phát ựộng các chương trình rau an toàn tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh từ năm 1996, sau ựó ựã phát triển ra rất nhiều ựịa phương trên cả nước.
Về lĩnh vực kỹ thuật thì cũng có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ựưa ra
các yêu cầu của rau an toàn; qui ựịnh trồng rau an toàn; kỹ thuật trồng rau an toàn một số loại rau như cà chua, cà tắm, ớ ngọt, ựậu bắp, xu hào, cải củ, súp lơ, ựậu vàng - ựậu cô ve, ựậu Hà Lan, rau gia vị; sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt.
- Trồng rau an toàn tại Hà N ội:
Từ năm 1996, căn cứ vào mục tiêu phát triển sản xuất rau an toàn (RAT) cũng như ựiều kiện, nhu cầu và tình hình thực tế ở các ựịa phương, thành phố Hà Nội ựó triển khai ựề án RAT. Năm 2000 thành phố ựó có quy hoạch tổng thể những vựng phát triển sản xuất RAT ựến năm 2010 và 2020. Theo kết quả ựiều tra của Chi cục BVTV Hà Nội (2006) thì toàn Thành phố hiện có 112/117 xã phường ngoại thành có tham gia sản xuất raụ Tổng diện
tắch gieo trồng rau ở các xã, phường hiện nay là 7.927,5 ha; trong ựó diện tắch RAT có cán bộ kỹ thuật Chi cục chỉ ựạo, giám sát là 5.651,5 ha, chiếm trên 70% so với tổng diện tắch rau của Thành phố Hà Nộị Sản lượng rau của Hà Nội sản xuất mới chỉ ựáp ứng ựược xấp xỉ 40% sản lượng tiêu thụ, còn lại gần 60% lượng rau ựược cung cấp từ các tỉnh lân cận Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Lào Caị.. .
- Trồng rau nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hồ Chắ Minh
Hiện thành phố có 1.663 ha sản xuất rau an toàn với sản lượng ựạt khoảng 30.000 tấn/năm. Hiện nay thành phố ựang xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao trên 100 ha tại huyện Củ Chi, áp dụng công nghệ trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng và canh tác trên giá thể không ựất và nuôi cấy mô cho raụ
Tình hình tiêu thụ rau an toàn thông qua hợp ựồng giữa các hợp tác xã (HTX) trồng rau và doanh nghiệp ựang có chiều hướng phát triển tốt, góp phần giải quyết ựầu ra, tạo thuận lợi cho việc thu hút các nông hộ tham gia vào chuỗi liên kết, hợp tác. Hiện có hơn 30 doanh nghiệp ựang tham gia vào việc tiêu thụ và công bố tiêu chuẩn chất lượng rau an toàn, gắn trách nhiệm của người nông dân trồng rau với người tiêu dùng. Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn và các công ty trách nhiệm hữu hạn trên cơ sở các hợp ựồng tiêu thụ ựó tổ chức sản xuất theo quy trình an toàn và cung cấp hàng năm khoảng 430 - 550 tấn rau cho các siêu thị và cho xuất khẩụ Hiện thành phố ựang xây dựng dự án phát triển rau an toàn với quy mô 6.000ha/9.000 ha ựất trồng rau ngoại thành. Ngoài ra, nhiều hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ cũng ựó tham gia tắch cực trong việc tiêu thụ rau an toàn.
- Vùng sản xuất rau ôn ựới tỉnh Lâm đồng
phong phú, có nhiều loại rau chất lượng cao như cải bắp, cải thảo, súp lơ (chiếm 55 Ờ 60%), nhóm rau ăn củ chiếm 20 - 25% (khoai tây, cà rốt, củ dền), nhóm rau ăn quả chiếm 10 -12% (cà chua, ựậu Hà lan...). Trong sản xuất rau an toàn ựó áp dụng biện pháp tưới nhỏ giọt, tưới thấm dẫn nước bằng ống nhựa cũng ựó ựược áp dụng. Cách tưới này không chỉ hiệu quả ựối với vùng thiếu nước mà ở ựâu nếu áp dụng cũng góp phần hạn chế sâu bệnh hại do giảm ẩm ựộ xung quanh cây trồng. Sử dụng nhà lưới dùng vỉ ựể ươm cây con trong canh tác rau là xu thế phát triển mạnh những năm gần ựây ựặc biệt là Lâm đồng và các vùng chuyên canh raụ Các biện pháp trên dù ựơn lẻ hay ựồng bộ cũng ựều nằm trong khuyến cáo của quy trình sản xuất rau an toàn. Hiện nay tại đà Lạt (Lâm đồng) ựó xây dựng vựng trồng rau an toàn 600/3.500 ha trong nhà lưới với 2 dạng:
- Sản xuất rau trong nhà lưới không sử dụng các hoá chất, chỉ sử dụng nông dược hữu cơ.
- Sản xuất trong nhà lưới có sử dụng hạn chế các hoá chất bảo vệ thực vật và phân khoáng.
Mô hình thử nghiệm ựược triển khai tổng số khoảng 20ha (Công ty TNHH Kim Băng - 7ha, Công ty TNHH Trang Food - 3ha, các hộ nông dân - 10 ha) cho kết quả tốt. Rau ựược ựảm bảo an toàn và người sản xuất có hiệu quả.
- Vựng trồng rau tỉnh Tiền Giang
Hiện nay, diện tắch rau của Tiền Giang lên ựến 30.000 ha, mỗi năm cho sản lượng xấp xỉ 450.000 tấn với tổng thu nhập khoảng 150 tỷ ựồng. Vùng trồng rau an toàn của tỉnh ựược qui hoạch ở các xã Thôn Cửu Nghĩa, Long An, Phước Thạnh, Tân Hiệp (Châu Thành); Long Bình điền, Bình Phan, Bình Phục Nhất (Chợ Gạo); Bình Nhỡ, Long Vĩnh, Mỹ Phong, và Long Hưng. Hiện tại dự án sản xuất rau an toàn 500 ha ựó ựược UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt. Dự kiến mở rộng lên 1000 ha vào những năm tiếp theọ
Thời gian gần ựây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã ban hành quyết ựịnh 106/2007/Qđ-BNN ra ngày 28 tháng 12 năm 2007 về quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn là cơ sở pháp lý rất cần thiết ựể các ựịa phương trong cả nước quy hoạch phát triển, tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn nhằm từng bước tiến tới toàn bộ diện tắch trồng rau ựều là rau an toàn, ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu, ựảm bảo an toàn cho người sản xuất, hạn chế ô nhiễm môi trường góp phần vào việc giữ gìn sản xuất nông nghiệp bền vững.