0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tình hình sản xuất rau hữu cơ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN, HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 96 -100 )

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Tình hình sản xuất rau hữu cơ

4.3.2.1. Tình hình sản xuất rau hữu cơ chung tại ựịa phương

- Rau hữu cơ tại ựịa phương những năm qua chưa phát triển, những năm 2005 ựến năm 2008 hầu như không sản xuất rau hữu cơ, những năm gần ựây sản xuất rau hữu cơ ựang bắt ựầu ở bước thử nghiệm với diện tắch không ựáng kể, năm 2010 diện tắch rau hữu cơ chỉ có khoảng 25 ha tập trung chủ yếu ở HTX Văn đức, sản lượng ựạt 4,2 tấn/ năm. Với các chủng loại rau dồi dào theo mùa phổ biến như:

+ Rau ăn lá: Các loại cải, mùng tơi, rau muống, rau ựay, rau bắ. + Củ quả: Bầu, bắ ựỏ, bắ cô tiên, cà chua, dưa chuột, các loại ựậụ + Rau gia vị: Hành, tắa tô, húng chó, kinh giớị..

Nông dân trồng rau hữu cơ ở Văn đức ựã ựưa ra báo cáo tổng kết giá trị kinh tế trên ruộng cải bắp, cà chua theo phương pháp canh tác hữu cơ. Tổng thu nhập là 22 triệu/ sào cà chua so với thông thường 10 - 12 triệu/ sào cà chuạ Chi phắ sản xuất: 1,15 triệu ựồng/ sào cà chua so với thông thường là 1,3 triệu ựồng/ruộng cà chuạ Lợi nhuận thu 20,85 triệu ựồng so với thông thường là 8,7 Ờ 10,7 triệu ựồng.

Bảng 4.22. Báo cáo giá trị kinh tế canh tác hữu cơ cà chua và cải bắp tại Văn đức

Cà chua Cải bắp

Loại cây

Nội dung Hữu cơ Thông thường Hữu cơ Thông thường

Doanh thu (Triệu/sào) 22 10 - 12 8 -10 6 -7 Chi phắ (triệu/sào) 1,15 1, 3 3,5 Ờ 3,8 2,5 Ờ 3 Lợi nhuận (triệu/sào) 20,85 8,7 Ờ 10,7 4,5 Ờ 6,2 3,5 Ờ 4 Năng suất

Như vậy, nguồn lợi mang lại từ NNHC là rõ rệt. đồng thời NNHC rất an toàn với con người từ khâu sản xuất ựến tiêu thụ và bảo vệ tuyệt ựối môi trường do chỉ sử dụng các sản phẩm Ộthiên nhiênỢ: bón phân ủ (từ tàn dư cây trồng, chất thải ựộng vật), sử dụng thuốc diệt trừ sâu bệnh có nguồn gốc tự nhiên, thảo mộc (dấm gỗ, lá cây xoan nghiền), các cây dẫn dụ (hoa, cỏẦ). Nông dân cũng có thể trồng luân canh và sử dụng phân xanh ựể tăng ựộ màu cho ựất.

Tuy nhiên, Việc sản xuất rau hữu cơ vẫn chưa mang lại hiệu quả rõ rệt do việc áp dụng NNHC gặp không ắt trở ngại từ vốn khởi tạo chuyển ựổi sản xuất từ vô cơ sang hữu cơ, chưa có cơ quan chứng nhận chuẩn sản phẩm hữu cơ cũng như ựịnh chế giá cảẦ

4.3.2.2. Những khó khăn trong việc sản xuất rau hữu cơ tại ựịa phương a, Thiếu vốn ựầu tư chuyển ựổi sản xuất

Người nông dân làm NNHC cần cải tạo ựất trồng, nguồn nước theo chuẩn nông nghiệp an toàn (IPM), chuẩn bị phân chuồng, phân xanh và giống cây, con ựảm bảo trước khi tiến hành trồng trọt, chăn nuôi so với phương pháp canh tác vô cơ (sử dụng phân bón hóa học ngoài thị trường và không cần ựạt chuẩn ựất hay nguồn nước).

Công ựoạn này tốn khá nhiều thời gian (ắt nhất 3 tháng) và công sức bỏ ra của người nông dân không hề nhỏ. Và trong thời ựó, họ sẽ tạm thời phải chấp nhận việc chưa thu hồi vốn từ quá trình ựầu tư cải tạo chuyển ựổi khu vực sản xuất. Thêm vào ựó, khả năng sản xuất lớn của NNHC rất hạn chế do diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, ựất do chất thải công nghiệp và việc sử dụng phân bón hóa học quá lâu trước ựó ngày càng gia tăng. Sản xuất NNHC lại ựòi hỏi việc tạo Ộvùng ựệmỢ với vùng NNVC, trồng ựan xen các cây cỏ dẫn dụ, chăm sóc Ộthủ côngỢ Ờ bắt sâu bệnh cho cây trồng.

năng suất. đồng thời thiết lập các cơ quan phân phối giống cây, con hữu cơ; phân xanh; kêu gọi ựầu tư chuyển ựổi sản xuất, dần phát triển qui mô NNHC. Nhưng ựiều này cũng không thể diễn ra một sớm một chiềụ

b, Chưa có chuẩn sản phẩm hữu cơ

NNHC mới du nhập vào Việt Nam thì làm sao có chứng nhận cho nông sản hữu cơ? Có một thực tế không thể phủ nhận rằng: mặc dù NNHC vẫn ựược tiến hành phổ biến và sản xuất nhưng nông sản hữu cơ chưa có một chuẩn mực nào ựể kiểm ựịnh hay ựược cấp chứng nhận sản phẩm an toàn. điều này ảnh hưởng không nhỏ ựến khâu tiêu thụ sản phẩm nàỵ

Nông dân trồng rau hữu cơ cho biết: ỘCảm quan ban ựầu cho thấy rau vô cơ (sử dụng phân bón hóa học hoặc có thể sử dụng thuốc kắch thắch tăng trưởng) trông màu sắc tươi, ngon hơn rau hữu cơ. Người dân ở ựây lại thiếu hiểu biết về tắnh ưu việt của rau hữu cơ nên họ thường chọn mua rau vô cơ, mặc dù giá cả rau hữu cơ ựắt hơn từ 1.000 Ờ 2.000 ựồng so với rau vô cơ.

Biện pháp khắc phục vấn ựề pháp lý của sản phẩm hữu cơ là thay vì ựợi Chắnh phủ chứng nhận, NNHC cần xây dựng lòng tin của người tiêu dùng, tiếp thị xã hội các nông sản hữu cơ bằng các buổi tổ chức hội thảo phổ biến kiến thức NNHC, tổ chức các buổi tham quan khu vực sản xuất hữu cơ cho người tiêu dùng, xây dựng hệ thống phân phối các sản phẩm hữu cơẦ

Nhưng việc triển khai tất cả các biện pháp trên ựòi hỏi một lộ trình dài hạn. Vì vậy NNHC vẫn phải Ộựợi cơ hộiỢ tiếp cận với người tiêu dùng. Chắnh vì chưa có chứng nhận cho nông sản hữu cơ nên giá cả của sản phẩm hữu cơ do nông dân Ộtự ựặtỢ.

Giá cải bắp lên ựến 10.000 ựồng/kg của nông dân hữu cơ Văn đức với giá thành này, người khá giả mới chấp nhận ựược. Tuy nhiên, về lâu dài, NNHC có chi phắ sản xuất thấp hơn nên giá thành sẽ hạ.

Dựa vào thực tế sản xuất rau hữu cơ của huyện, ựề tài cũng ựưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong công tác sản xuất rau hữu cơ của vùng.

Qua kết quả thu ựược từ thực trạng sản xuất rau an toàn trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, chúng tôi rút ra những nhận xét sau:

1. Trong sản xuất RAT còn sử dụng phân chưa cân ựối - Sử dụng ắt phân chuồng, sử dụng phân chưa hoai mục.

- Sử dụng quá nhiều phân ựạm trong sản xuất RAT, bón phâ lân và phân kali chưa cân ựối dẫn ựến sâu bệnh hại nhiều, ảnh hưởng ựến hình thức và chất lượng raụ

- Sử dụng thuốc BVTV ựã có nhiều tiến bộ nhưng số lần phun thuốc vẫn còn cao, thời gian cách ly chưa ựảm bảo ựộ an toàn cho sản phẩm raụ

- Rau hữu cơ có diện tắch nhỏ hẹp chưa chú trọng ựầu tư phát triển tại ựịa phương.

2. Cơ sở vật chất còn hạn chế:

- Hệ thống thủy lợi chưa thuận lợi, dân vẫn phải sử dụng nước từ các giếng khoan. Hệ thống vòi kỹ thuật tưới chưa ựược quan tâm, người dân chủ yếu tưới bằng vòi cao su dẫn ựến tình trạng vừa thiếu nước vừa lãng phắ nước ựã ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và chất lượng sản phẩm.

- Cơ sở nhà lưới phục vụ công tác sản xuất rau chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của người sản xuất (số lượng còn nhỏ hẹp, chỉ là các mô hình tại những vùng chuyên canh rau)

- Cơ sở sơ chế, chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch chưa ựược ựầu tư, xây dựng theo ựúng tiêu chuẩn và chưa ựược người dân sử dụng một cách phổ biến.

3.Vấn ựề tiêu thụ sản phẩm

nhất ựể lựa chọn RAT trên thị trường chắnh là sự tin tưởng vào ựịa chỉ và nguồn gốc của sản phẩm raụ Chắnh hoạt ựộng của các chương trình, dự án, phát triển sản xuất rau an toàn là nhân tố tạo uy tắn cho nông hộ sản xuất RAT, giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của nông hộ thuận lợi hơn.

4. Vùng sản xuất phân tán không tập trung khó khăn cho việc chỉ ựạo, giám sát sản xuất.

5. Kết quả sản xuất 3 loại rau chắnh cho thấy rau an toàn cho năng suất thấp hơn so với năng suất theo tập quán vì rau thông thường sử dụng nhiều phân ựạm và có sử dụng thuốc KTST.

6. Sản xuất rau hữu cơ chưa ựược tập trung phát triển, diện tắch nhỏ, chỉ tập trung tại một số vùng chuyên canh rau, và chỉ áp dụng chủ yếu trên các sản phẩm rau cao cấp nên giá thành sản phẩm caọ Vấn ựề phân bón và thuốc bảo vệ thực vật gặp nhiều khó khăn về chủng loại và chất lượng. để ựẩy mạnh phát triển rau hữu cơ trên ựịa bàn, chúng tôi tiến hành nghiên cưú ảnh hưởng của các nồng ựộ khác nhau chế phẩm sinh học hữu cơ Gpit 778 trên cây măng tây với mục ựắch kết quả nghiên cứu sẽ phục vụ cho nông dân phát triển ựược sản phẩm hữu cơ sạch có hiệu quả kinh tế caọ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN, HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 96 -100 )

×