THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH TÀI PHÁN ĐỐI VỚI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra (Trang 65)

ĐỐI VỚI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG

ĐỐI VỚI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra

3.1.1. Thực tiễn thi hành các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai do người có thẩm quyền của của cơ quan thiệt hại cho người bị oan, sai do người có thẩm quyền của của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra

Cùng với sự phát triển của đất nước, để giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, các cơ quan tư pháp đã đóng góp tích cực trong hoạt động điều tra, truy tố. xét xử và thi hành án. Bên cạnh đó, việc khởi tố, bắt giam, truy tố, xét xử oan sai là điều không tránh khỏi và luôn là vấn đề đáng lo ngại và gây nhiều bức xúc trong xã hội.

Đánh giá về tình hình công tác tư pháp, Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị nêu rõ: “...chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và cơ quan tư pháp.” [6]

Trách nhiệm BTTH của các CQTHTTHS do người có thẩm quyền của các cơ quan đó gây ra trong quá trình tiến hành tố tụng luôn được đặt ra trong đường lối, chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, và cụ thể là trong BLTTHS (như đã nêu ở phần 1.2).

Báo cáo của ngành tư pháp tại phiên họp thứ 6 Quốc hội khoá XI cho thấy chỉ riêng năm 2004, Cơ quan điều tra đã đình chỉ 950 vụ với 1.262 bị can

Một phần của tài liệu Chế định tài phán đối với bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)