Cỏc rào cản thương mại được ỏp dụng cũn đơn giản, chưa đầy đủ. Luật thuế xuất nhập khẩu mới đó được xõy dựng theo danh mục phõn loại hàng hoỏ hài hoà (HS) của Tổ chức Hải quan quốc tế nhưng chủ yếu mới ỏp dụng thuế phần trăm đơn giản, chưa cú thuế tuyệt đối, thuế theo mựa vụ và cỏc loại thuế quan đặc thự khỏc. Ngoài ra, hệ thống thuế quan của Việt Nam vẫn thiếu tớnh ổn định, chưa phự hợp với yờu cầu sản xuất, kinh doanh, thuế suất thường xuyờn thay đổi, thiếu đồng bộ và hệ thống quản lý thuế cũn kộm hiệu quả.
Với chức năng bảo hộ sản xuất, hệ thống rào cản của Việt Nam chưa phỏt huy được đỳng vai trũ của nú do tồn tại nhiều vấn đề bất cập trong việc xem xột, chọn lựa những ngành cần bảo hộ, tiờu thức xỏc định đối tượng bảo hộ thiếu nhất quỏn, làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Vấn đề tuõn thủ những luật định quốc tế cũn kộm, những điều chỉnh chớnh sỏch theo quy tắc quốc tế cũn diễn ra khỏ chậm chạp. Theo qui định của WTO, Việt Nam sẽ phải tuõn thủ cỏc quy tắc chống bỏn phỏ giỏ, giảm trợ cấp sản xuất và xuất khẩu, những quy định về quyền sở hữu trớ tuệ, quy định nghiờm ngặt về nhón mỏc sản phẩm, tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, luật bản quyền tỏc giả, mẫu mó kớch cỡ sản phẩm, những quy định về sự bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ... Ngoài ra là những quy định về nhón hiệu thương mại, luật bản quyền tỏc giả và việc bảo vệ cỏc thiết kế cụng nghiệp. Việt Nam chưa cú cỏc luật lệ khỏc liờn quan đến những quy định nghiờm ngặt của WTO về những vấn đề này. Trong khi đú, cỏc thành viờn WTO lại rất quan tõm đến vấn đề này.
Hệ thống luật phỏp cũn kộm phỏt triển, khả năng thực hiện và cưỡng chế thực thi cỏc quy định của luật cũn yếu. Vấn đề đỏng lo ngại nhất là năng lực phỏp luật rất hạn chế trong việc đũi được đền bự thụng qua bất cứ cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế nào. Cuộc chiến cỏ tra và cỏ basa với Hoa Kỳ và vụ kiện về bỏn phỏ giỏ tụm chỉ là bước khởi đầu cho những tranh chấp thương mại mà sẽ xảy ra nhiều hơn khi Việt Nam hội nhập sõu hơn vào kinh tế quốc tế.
Chớnh sỏch thương mại cũng cần hướng tới một sự thay đổi căn bản về đối tượng và phương thức quản lý nhập khẩu. Để điều tiết hàng hoỏ xuất nhập khẩu, chỳng ta cũn dựng nhiều cụng cụ hành chớnh như: cấm, tạm ngừng, hạn ngạch, chỉ tiờu, giấy phộp khụng tự động. Cỏc cụng cụ này đều là đối tượng phải bói bỏ trong tiến trỡnh hội nhập. So với thực tiễn quản lý phổ biến trờn thế giới thỡ nước ta chưa ỏp dụng một số cụng cụ như hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế theo mựa vụ, thuế chống phỏ giỏ và thuế chống trợ cấp, thuế phớ mụi trường. Đõy là những cụng cụ được cỏc tổ chức thương mại quốc tế thừa nhận, ớt nhất là cũng khụng đặt ra yờu cầu xoỏ bỏ. Vỡ vậy, định hướng cơ bản trong thời gian tới sẽ là giảm dần cỏc cụng cụ phi thuế thuộc nhúm thứ nhất (nhúm ta đang ỏp dụng) và tăng dần cỏc cụng cụ thuộc nhúm thứ hai này.
Tiờu chuẩn hoỏ quốc tế và khu vực đang trở thành xu hướng chung chi phối thương mại quốc tế và khu vực, trong khi tại Việt Nam, chỉ cú khoảng 1.200 trong tổng số 5.600 tiờu chuẩn quốc gia hiện hành là hài hũa với cỏc tiờu chuẩn quốc tế tương ứng. Riờng trong khu vực, Việt Nam cũng mới chấp nhận 56 trong tổng số 59 tiờu chuẩn của chương trỡnh hài hũa tiờu chuẩn ASEAN.
Nhỡn chung hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu về quản lý xuất nhập khẩu và lưu thụng hàng hoỏ. Nhưng nhiều văn bản đó quỏ cũ, chưa phự hợp với yờu cầu của hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại (TBT) và Kiểm dịch động thực vật (SPS) của WTO. Ngay cả những văn bản ban hành sau năm 1991, hàng trăm tiờu chuẩn cũng cần phải được xem xột lại và nõng cấp để phự hợp với cỏc hệ thống quản lý chất lượng quốc tế.
Cỏc kiểm soỏt đối với hàng húa chịu sự quản lý chuyờn ngành của cỏc bộ chủ quản và cấm nhập khẩu cú mục tiờu đa dạng song tập trung chủ yếu vào bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn, bảo vệ mụi trường và an toàn cụng cộng. Những mục tiờu này là cơ sở của cỏc qui chế điều tiết ở nhiều nước, tuy nhiờn hệ thống quy định quản lý chuyờn ngành của Việt Nam cũn thiếu cụ thể, rất nhiều mặt hàng thuộc diện quản lý chuyờn ngành như hoỏ chất độc hại, nhiều loại phõn bún, thuốc trừ sõu, chưa cú quy định cụ thể và phự hợp. Việc quản lý cỏc hàng hoỏ nhập khẩu theo giấy phộp khảo nghiệm chưa được quan tõm
đỳng mức, chưa cú biện phỏp xử lý kịp thời đối với cỏc loại hàng nhập khẩu khụng phự hợp.
Chưa cú sự phối hợp giữa cỏc bộ, ngành trong xõy dựng quy định quản lý nhập khẩu. Điển hỡnh như nhập khẩu hoỏ chất độc hại do Bộ Cụng nghiệp quản lý. Tuy nhiờn cỏc qui định của Bộ Cụng nghiệp mới chỉ chỳ ý đến tiờu chuẩn kỹ thuật của hàng hoỏ nhập khẩu, mà chưa quan tõm đến những tiờu chuẩn về mụi trường như yờu cầu về an toàn trong vận chuyển và bảo quản hoỏ chất, bao bỡ hoỏ chất và xử lý rỏc thải.
2.3.2.2. Nguyờn nhõn
Việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế núi chung và quản lý xuất nhập khẩu núi riờng cần phải cú thời gian để xem xột và hiệu chỉnh. Vỡ thế, cơ chế quản lý nhập khẩu mới được xõy dựng ở mức sơ khai, Phỏp lệnh tự vệ trong nhập khẩu mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất về quyền tự vệ trong nhập khẩu và những tỡnh huống cú thể ỏp dụng quyền tự vệ này, chưa cú những biện phỏp, cơ chế cụ thể để ỏp dụng. Những rào cản phi thuế quan phự hợp với quy định của WTO như hạn ngạch thuế quan mới đang được ỏp dụng thử, phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hay tiờu chuẩn mụi trường đối với hàng nhập khẩu cũn đang ở giai đoạn xõy dựng.
Chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý nhập khẩu và cơ quan thực thi việc quản lý nhập khẩu như Hải quan, Bộ Tài chớnh, Bộ Thương mại, Bộ Khoa học và cụng nghệ, Bộ Tài nguyờn và mụi trường và cỏc Bộ, ngành chủ quản cỏc lĩnh vực khỏc, chưa cú một cơ chế chuyờn trỏch về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu một cỏch hiệu quả.
Khả năng cạnh tranh kộm của nhiều ngành sản xuất trong nước đó dẫn tới ỏp lực phải bảo hộ một cỏch tràn lan, làm giảm hiệu quả của nhiều biện phỏp quản lý nhập khẩu mới được xõy dựng theo thụng lệ quốc tế. Cỏc doanh nghiệp cũn nặng tõm lý trụng chờ vào cỏc biện phỏp quản lý theo kiểu bảo hộ như cấm nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu theo định lượng.
Năng lực xõy dựng, ban hành và giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật cũn yếu kộm, chưa đỏp ứng tốt được yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập. Nhiều vấn đề
phỏt sinh từ hội nhập kinh tế quốc tế cũn quỏ mới mẻ và bỡ ngỡ đối với cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp như vấn đề thương hiệu, chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp.
2.3.3. Một số vấn đề đặt ra đối với việc sử dụng rào cản thƣơng mại trong thời gian tới trong thời gian tới
Đặt vấn đề xõy dựng và sử dụng rào cản trong thương mại quốc tế dường như cú một sự mõu thuẫn với những động thỏi về cải cỏch chớnh sỏch thương mại theo hướng tự do và mở cửa và những nỗ lực hội nhập kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiờn, qua việc nghiờn cứu song song quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế với quỏ trỡnh cải cỏch và sử dụng hệ thống rào cản thương mại của Việt Nam từ bắt đầu đổi mới đến nay, cú thể nhận thấy đõy là hai vấn đề tỏch biệt nhưng lại cú quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Chỳng ta vừa từng bước cải tiến chớnh sỏch ngoại thương đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời quỏ trỡnh hội nhập lại tỏc động ngược lại, đặt ra thỏch thức phải đối phú với những mặt trỏi của tự do hoỏ thương mại, đồng thời phải bảo vệ những ngành sản xuất cũn yếu kộm lợi, bảo vệ an ninh quốc gia, giỏ trị đạo đức xó hội và mụi trường. Vỡ vậy, việc xõy dựng và sử dụng rào cản hoàn toàn khụng đi ngược lại với xu hướng tự do hoỏ thương mại và cụng bằng trong thương mại quốc tế nếu việc xõy dựng và sử dụng nú phự hợp với thụng lệ quốc tế và dựa trờn cỏc cơ sở khoa học để cú thể chứng minh được rằng cỏc biện phỏp được ỏp dụng là phự hợp, ở mức cần thiết cho phộp.
Thực tế cho thấy, trong suốt một thời gian tương đối dài, việc vận dụng rào cản thương mại của chỳng ta cũn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế. Đứng trước xu thế khỏch quan của tự do hoỏ thương mại và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần xõy dựng và sử dụng tốt hệ thống rào cản thương mại vỡ những nguyờn nhõn nhất định:
Thứ nhất:Trong quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại, nền kinh tế Việt Nam khụng thể trỏnh được những tỏc động xấu như sự xõm nhập của hàng hoỏ nước ngoài, sự lũng đoạn của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ...
nếu khụng cú chiến lược bảo hộ sản xuất hợp lý, nền kinh tế sẽ phỏt triển mất cõn đối và phụ thuộc nặng nề vào cỏc yếu tố bờn ngoài.
Thứ hai: Để hoà nhập vào một nền kinh tế khu vược và thế giới núi chung vốn đó phỏt triển hơn chỳng ta rất nhiều, Việt Nam cần cải thiện khả năng cạnh tranh trờn phương diện quốc gia cũng như trờn phương diện ngành, doanh nghiệp và sản phẩm. Cỏc biện phỏp hỗ trợ mang tớnh cấp thiết sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tạo ra được những lợi thế nhất định trong quỏ trỡnh bắt kịp nhịp độ phỏt triển chung và tạo điều kiện cho chỳng ta tranh thủ hoàn thiện cỏc yếu tố cũn lại.
Thứ ba: Chỳ trọng đến quyền của người tiờu dựng được sử dụng sản phẩm sạch, sản phẩm đạt chất lượng tốt; ngăn ngừa những tỏc nhõn gõy hại đến đời sống sức khoẻ, truyền thống đạo đức và an toàn xó hội; đảm bảo gỡn giữ an ninh quốc gia và mụi trường sống.
Thứ tư: Một lý do ớt được đề cập đến, đú là để tạo lập một thế vững chắc trờn trường quốc tế, chỳng ta cú thể vận dụng rào cản thương mại như là một cụng cụ điều chỉnh lợi ớch để đổi lấy những ưu đói chớnh trị nhất định .
Túm lại:Cụng cuộc đổi mới của Việt Nam bắt đầu từ thỏng 12/1986 đó tạo nờn một bước ngoặt quan trọng đối với quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế đất nước vốn đang lõm vào khủng hoảng trầm trọng. Song song với những nỗ lực cải tổ nền kinh tế, Đảng và Nhà nước đó nhận thức đỳng về xu hướng của toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng lan rộng, chỳng ta khụng thể cứ đứng ngoài quy luật đú. Nhiều chớnh sỏch cải cỏch mang tớnh nội bộ đó được tiến hành rất cú ý nghĩa đối với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống rào cản dày đặc là tàn dư của nền kinh tế bao cấp dần dần được loại bỏ và sửa đổi cho phự hợp với những quy định và thụng lệ quốc tế.
Tuy nhiờn, trờn thực tế hệ thống rào cản của Việt Nam vẫn cũn rất nhiều hạn chế, chỳng ta chưa cú sự phối hợp giữa cỏc bộ, ngành trong xõy dựng quy định quản lý nhập khẩu, cỏc rào cản thương mại được ỏp dụng cũn đơn giản, chưa đầy đủ, chưa thực hiện tốt chức năng bảo hộ sản xuất. Vấn đề
tuõn thủ những luật định quốc tế cũn kộm, những điều chỉnh chớnh sỏch theo quy tắc quốc tế cũn diễn ra khỏ chậm chạp. Hệ thống luật phỏp cũn kộm phỏt triển, khả năng thực hiện và cưỡng chế thực thi cỏc quy định của luật cũn yếu. Hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu về quản lý xuất nhập khẩu và lưu thụng hàng hoỏ.
Vấn đề đặt ra là việc xõy dựng, sử dụng và vận dụng rào cản thương mại như thế nào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay?. Điều này hoàn toàn khụng đi ngược lại với xu hướng tự do hoỏ thương mại và cụng bằng trong thương mại quốc tế nếu việc xõy dựng và sử dụng nú phự hợp với thụng lệ quốc tế và dựa trờn cỏc cơ sở khoa học để cú thể chứng minh được rằng cỏc biện phỏp được ỏp dụng là phự hợp, ở mức cần thiết cho phộp.
Đối với Việt Nam, cần duy trỡ hệ thống rào cản thương mại vỡ những nguyờn nhõn nhất định nhưng tựu chung lại là: Bảo đảm an ninh quốc phũng, bảo hộ những ngành sản xuất non trẻ; đảm bảo thương mại cụng bằng; bảo vệ mụi trường và sức khoẻ của con người
CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH RÀO CẢN THƢƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
3.1. Bối cảnh mới và sự tỏc động của nú tới việc sử dụng hệ thống rào cản thƣơng mại ở Việt Nam
3.1.1. Bối cảnh quốc tế
Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế cũng là quỏ trỡnh mà cỏc chủ thể đều tỡm thấy lợi ớch cho riờng mỡnh. Đú cũng chớnh là cơ chế vận động khỏch quan cựng với lịch sử tồn tại và phỏt triển đang và sẽ diễn ra, nền kinh tế thế giới khụng ngừng vận động để phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế thế giới đang vận động chủ yếu theo những xu hướng sau:
Xu hướng thứ nhất: Xu hướng quốc tế hoỏ đời sống kinh tế thế giới. Quỏ trỡnh này đang diễn ra với qui mụ ngày càng lớn, tốc độ ngày càng cao làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất, trong đú mỗi quốc gia là một bộ phận, giữa chỳng cú sự tuỳ thuộc vào lợi thế so sỏnh của nhau. Điều đú cú nghĩa là mỗi một cụng việc của từng quốc gia làm thỡ đồng thời thế giới cũng nhận thức để quyết đoỏn hành động của mỡnh. Trỏch nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi giữa cỏc quốc gia và quốc tế đan xen lẫn nhau. Chớnh đặc trưng này, ngoài ưu điểm lớn là làm cho thế giới xớch lại gần nhau, thỳc đẩy lẫn nhau cựng phỏt triển thỡ loài người cũng đồng thời phải chia sẻ những rủi ro khỏch quan quốc tế cũn tồn tại trong dài hạn như: phõn hoỏ giàu nghốo, ụ nhiễm mụi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, trước tiờn thường rơi vào nước kộm và đang phỏt triển; đồng thời cũng bao hàm cả những loại rủi ro mang tớnh chủ quan quốc tế như việc cỏc nước phỏt triển tự cho mỡnh quyền được ỏp dụng những rào cản thương mại tinh vi hơn, đặt ra những yờu cầu cao hơn, khiến cho cỏc nước chậm phỏt triển càng thua thiệt hơn trong quan hệ thương mại quốc tế.
liờn kết kinh tế mới. Xu hướng đối thoại và hợp tỏc đang thay cho xu hướng đối đầu và biệt lập để ổn định và phỏt triển. Cỏc quốc gia đàm phỏn với nhau trờn cơ sở lợi ớch kinh tế chung của cỏc bờn để giải quyết mọi vấn đề (hợp tỏc đầu tư, chuyển giao cụng nghệ), dung hoà cỏc mối quan hệ kinh tế qua cỏc biện phỏp, chớnh sỏch linh hoạt sao cho cỏc bờn cựng hiểu biết, cựng chia sẻ