NHỮNG CAM KẾT THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM THEO HIỆP

Một phần của tài liệu Vận dụng rào cản thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 61)

mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Sau 10 vũng đàm phỏn kộo dài hơn 4 năm (từ thỏng 9/1996), ngày 13/7/2000, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đó được ký kết và ngày 11/12/2001 bắt đầu cú hiệu lực.

Lịch trỡnh cắt giảm thuế quan đối với hàng hoỏ của Hoa Kỳ khi nhập khẩu vào Việt Nam như sau: Đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp trong danh mục cắt giảm thuế quan, sau 3 năm kể từ khi hiệp định cú hiệu lực, một số sản phẩm khỏc thỡ sau 6 năm. Riờng đối với một số sản phẩm thỡ lịch trỡnh cắt giảm sau 6 năm kể từ khi hiệp định cú hiệu lực giảm từ mức 50% (MFN) xuống 40%. Như vậy, sau 6 năm, tỷ trọng của một mức thuế suất cỏc mặt hàng thay đổi đỏng kể, trong đú mức thuế suất cao nhất giảm từ 100% xuống cũn 80%, thuế suất trung bỡnh thay đổi từ khoảng 15% lờn gần 26%. Tuy vậy, mức thuế suất 40% lại tăng tỷ trọng lờn đỏng kể, chủ yếu được ỏp dụng đối với cỏc mặt hàng thuỷ sản, rau quả, sản phẩm đó qua chế biến, và mức 50% khụng cũn.

Quyết định số 110/2003/QĐ- BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đói mới thay thế biểu thuế ưu đói nhập khẩu cũ (cú hiệu lực từ ngày 01/9/2003) là bước tiến quan trọng trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam về lĩnh vực thuế quan. Đõy là lần sửa đổi mang tớnh tổng thể cả về danh mục cũng như mức thuế suất. Theo cam kết của cỏc nước ASEAN, Danh mục biểu thuế chung (gọi tắt là AHTN) được sử dụng đó xõy dựng mức thuế ưu đói đặc biệt theo chương trỡnh CEPT, khụng bắt buộc phải sử dụng để xõy dựng biểu thuế nhập khẩu ưu đói ỏp dụng cho cỏc nước ngoài khối ASEAN. Tuy nhiờn, nếu duy trỡ hai danh mục khỏc nhau để xõy dựng mức thuế suất cho hai khối trong và ngoài ASEAN sẽ phỏt sinh nhiều bất cập trong

trưởng Bộ Tài chớnh đó ký quyết định số 82/2003/QĐ- BTC ban hành danh mục hàng hoỏ xuất nhập khẩu Việt Nam trờn cơ sở đanh mục AHTN. Danh mục này được sử dụng thống nhất cho tất cả cỏc lĩnh vực liờn quan đến hàng hoỏ xuất nhập khẩu như : xõy dựng cỏc Biểu thuế quan (ưu đói và ưu đói đặc biệt), giao dịch thương mại cho mục đớch thuế quan, thu thập và so sỏnh số liệu thống kờ, tiờu chuẩn chất lượng, kờ khai hải quan. Danh mục biểu thuế mới tăng thờm khoảng 4200 dũng thuế so với banh mục biểu thuế cũ. Do được chi tiết rừ hơn nờn tỡnh trạng cựng một mặt hàng được phõn loại khụng thống nhất vào cỏc mó số khỏc nhau sẽ được giảm thiểu so với trước đõy.

Kể từ khi được xõy dựng và ban hành, biểu thuế nhập khẩu liờn tục được hoàn thiện, gúp phần bảo hộ, khuyến khớch sản xuất trong nước phỏt triển, hướng dẫn tiờu dựng, huy động nguồn thu đỏng kể cho ngõn sỏch nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế cũng như gúp phần bảo vệ lợi ớch quốc gia trong tiến trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt tớch cực, vẫn tồn tại những bất cập về thuế suất như: mức thuế nhập khẩu của một số mặt hàng là nguyờn liệu sản xuất để ở mức cao nhằm khuyến khớch đầu tư sản xuất trong nước, nhưng trờn thực tế khụng đỏp ứng được mục tiờu này, dẫn đến tăng chi phớ đầu vào, giảm sức cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường trong và ngoài nước; một số trường hợp quy định thuế nhập khẩu nguyờn liệu cao hơn mức thuế nhập khẩu thành phẩm... Ngoài ra, để đỏp ứng yờu cầu hội nhập, đó từng bước chuyển cỏc khoản thu chờnh lệch giỏ và phụ thu hiện đang ỏp dụng cho một số mặt hàng thành thuế nhập khẩu.

Biểu thuế suất mới sẽ giảm mức thuế suất nhập khẩu của 106 mặt hàng, gúp phần giảm chi phớ đầu vào cho sản xuất, khắc phục bất hợp lý về mức thuế suất nhập khẩu giữa nguyờn liệu và thành phẩm; thu hẹp số lượng mức thuế suất hoặc để sắp xếp lại mó số cho một số mặt hàng cú thay đổi về nguyờn tắc phõn loại khi ỏp dụng danh mục mới. Đối với 72 mặt hàng hiện đang thu phụ thu hoặc chờnh lệch giỏ, đó được chuyển sang thu bằng thuế nhập khẩu hoặc xoỏ bỏ hẳn cỏc khoản thu này để thực hiện cỏc cam kết quốc tế về xoỏ bỏ dần cỏc khoản thu phụ thu hoặc chờnh lệch giỏ đối với hàng nhập khẩu, tiến tới thực hiện bảo hộ duy nhất bằng thuế nhập khẩu. Tuỳ theo từng

mặt hàng, mức thuế nhập khẩu mới cú thể được quy định: Bằng tổng mức thuế nhập khẩu cũ cộng với khoản thu chờnh lệch giỏ; hoặc cao hơn mức thuế nhập khẩu cũ nhưng thấp hơn tổng hai khoản thuế nhập khẩu cũ và khoản thu chờnh lệch giỏ cộng lại; hoặc quy định bằng mức thuế nhập khẩu cũ. Biểu thuế mới cũng tăng mức thuế suất nhập khẩu của 195 mặt hàng để tiếp tục bảo hộ hợp lý, khuyến khớch đầu tư sản xuất trong nước, mở rộng đối tượng chịu thuế.

Biểu thuế mới cú 15 mức thuế suất là: 0%, 1%, 3%, 5%, 7%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 40%, 50%, 60%, 80%, 100%, giảm bớt 5 mức thuế suất so với biểu thuế cũ (12%, 18%, 35%, 45%, 20%). Mức thuế suất bỡnh quõn là 18,2% so với mức thuế suất bỡnh quõn của biểu thuế cũ là 16,8%. Với những thay đổi nờu trờn, biểu thuế nhập khẩu ưu đói mới sẽ tiếp tục phỏt huy tỏc dụng là một cụng cụ tớch cực trong quản lý vĩ mụ nền kinh tế.

2.3.1.4. Nội dung cam kết thuế quan của Việt Nam trong WTO

Mức cam kết chung: Việt Nam đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dũng). Mức thuế bỡnh quõn toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống cũn 13,4%, thực hiện dần trung bỡnh trong 5 - 7 năm. Mức thuế bỡnh quõn đối với hàng nụng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cũn 20,9%, thực hiện trong 5 - 7 năm. Với hàng cụng nghiệp từ 16,8% xuống cũn 12,6%, thực hiện chủ yếu trong vũng 5 - 7 năm.

Mức cam kết cụ thể: Cú khoảng hơn 1/3 số dũng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là cỏc dũng cú thuế suất trờn 20%. Cỏc mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nụng sản, xi măng, sắt thộp, vật liệu xõy dựng, ụtụ - xe mỏy... vẫn duy trỡ được mức bảo hộ nhất định.

Những ngành cú mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cỏ và sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, hàng chế tạo khỏc, mỏy múc và thiết bị điện, điện tử. Việt Nam đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang ỏp dụng đối với nhúm hàng xăng dầu, kim loại, húa chất và phương tiện vận tải.

Việt Nam cũng cam kết cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự do theo ngành của WTO giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp. Mặc dự đõy là hiệp định tự nguyện của WTO nhưng cỏc nước mới gia nhập đều phải tham

gia một số ngành. Ngành mà Việt Nam cam kết tham gia là sản phẩm cụng nghệ thụng tin, dệt may và thiết bị y tế. Chỳng ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3 - 5 năm đối với ngành thiết bị mỏy bay, húa chất và thiết bị xõy dựng.

Về hạn ngạch thuế quan, Việt Nam bảo lưu quyền ỏp dụng với đường, trứng gia cầm, lỏ thuốc lỏ và muối.

Một phần của tài liệu Vận dụng rào cản thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)