Cỏc biện phỏp phi thuế quan được Việt Nam sử dụng nhằm đạt cỏc mục đớch nhất định như điều tiết cung cầu trong nước và kiểm soỏt thương mại thụng qua quy định danh mục cỏc mặt hàng cấm xuất nhập khẩu; danh mục mặt hàng xuất nhập khẩu bị hạn chế định lượng và danh mục cỏc mặt hàng thuộc diện quản lý chuyờn ngành.và một số biện phỏp quản lý cú tớnh chất như rào cản phi thuế quan khỏc.
Tuy nhiờn, khi phõn tớch và đối chiếu với cỏc quy định của WTO và thụng lệ quốc tế, chỳng ta sẽ thấy rừ một số vấn đề nổi cộm chủ yếu trong từng biện phỏp.
2.3.2.1. Cỏc biện phỏp quản lý định lƣợng a. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu
Trước đõy, hàng cấm nhập khẩu được Chớnh phủ cụng bố hàng năm, nhưng đến năm 2001, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành danh mục hàng cấm nhập khẩu cho cả 5 năm giai đoạn 2001- 2005.
Ngày 23/01/2006, Chớnh phủ ban hành Nghị định 12/2006/NĐ- CP quy định chi tiết về hàng hoỏ cấm nhập khẩu cho cả giai đoạn dài nhằm đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế như sau:
Bảng 2.2: Danh mục hàng hoỏ cấm nhập khẩu
STT Mô tả hàng hoá
1
Vũ khí, đạn d-ợc, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân sự. (Bộ Quốc phòng công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
2
Các loại văn hoá phẩm cấm phổ biến và l-u hành tại Việt Nam
(Bộ Văn hoá - Thông tin h-ớng dẫn thực hiện, công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
3
Pháo các loại (trừ pháo hiệu các loại cho an toàn hàng hải theo h-ớng dẫn của Bộ Giao thông Vận tải); các loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ ph-ơng tiện giao thông.
(Bộ Công an h-ớng dẫn thực hiện, công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
4 Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác.
5
Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng: -Hàng dệt may, dày dép, quần áo;
-Hàng điện tử; -Hàng điện lạnh; -Hàng điện gia dụng; -Thiết bị y tế;
-Hàng trang trí nội thất;
-Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo, và chất liệu khác.
(Bộ Th-ơng mại công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
-Hàng hoá là sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng
(Bộ B-u chính - Viễn thông cụ thể hoá mặt hàng và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
6
Ph-ơng tiện vận tải tay lái bên phải (kể cả dạng tháo dời và dạng đã đ-ợc chuyển đổi tay lái tr-ớc khi nhập khẩu vào Việt Nam), trừ các loại ph-ơng tiện chuyên dùng, hoạt động trong phạm vi hẹp.
(Bộ Giao thông Vận tải công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
7
Vật t- ph-ơng tiện đã quan sử dụng gồm:
- Máy, khung, săm, lốp, phụ tùng, động cơ, đã qua sử dụng của ô tô, máy kéo, xe hai bánh, xe ba bánh gắn máy.
- Khung gầm đã qua sử dụng có gắn động cơ đã qua sử dụng, khung gầm đã qua sử dụng có gắn động cơ mới; khung gầm mới gắn động cơ đã qua sử dụng.
- Ô tô cứu th-ơng đã qua sử dụng.
- Ô tô các loại: đã thy đổi kết cấu chuyển đổi công năng so với thiết kế ban đầu; bị đục sửa số khung, số máy.
(Bộ Giao thông Vận tải công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
- Xe đạp đã qua sử dụng.
(Bộ Công nghiệp công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
8
Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amphibole.
(Bộ Xây dựng công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
9
Hoá chất độc Bảng 1 đ-ợc quy định trong Công -ớc vũ khí hoá học (Bộ Công nghiệp công bố Danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu)
Nguồn: Nghị định 12/2006/NĐ- CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ
Giống nh- ở nhiều n-ớc khác, quy định cấm xuất nhập khẩu của n-ớc ta chủ yếu dựa trên những mục tiêu nh-: bảo vệ sức khoẻ con ng-ời, bảo vệ động thực vật, môi tr-ờng thiên nhiên; bảo vệ an ninh quốc gia và đạo đức xã hội.
b. Hạn ngạch
Những năm tr-ớc đây, biện pháp này cũng đ-ợc sử dụng khá phổ biến, đối với cả hàng xuất khẩu và nhập khẩu. Đến nay, tại Điều 6, Ch-ơng 2, Nghị định 12/2006/NĐ- CP chỉ đề cập đến hai loại hạn ngạch nh- sau:
Đối với hàng hoá xuất khẩu theo hạn ngạch do n-ớc ngoài quy định, Bộ Th-ơng mại thống nhất với các Bộ quản lý sản xuất và Hiệp hội ngành hàng để xác định ph-ơng thức giao hạn ngạch bảo đảm yêu cầu công khai, minh bạch, hợp lý (hiện đang áp dụng cho hàng dệt may xuất khẩu sang thị tr-ờng Mỹ).
c. Hạn ngạch thuế quan
Đối với hàng hoá thuộc danh mục quản lý nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan, Bộ Th-ơng mại công bố l-ợng hạn ngạch thuế quan, ph-ơng thức điều hành nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan đối với từng mặt hàng sau khi tham khảo ý kiến Bộ Tài chính và các Bộ quản lý sản xuất liên quan. Việc xác định mức thuế nhập khẩu trong hạn ngạch và mức thuế ngoài hạn ngạch thuế quan đối với từng mặt hàng do Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, Cơ quan quản lý sản xuất và Bộ Thương mại để quyết định và cụng bố theo luật định.
Bảng 2.3: Danh mục hàng hoỏ quản lý bằng hạn ngạch thuế quan
STT Mô tả hàng hoá
1 Muối
2 Thuốc lá nguyên liệu
3 Trứng gia cầm
4 Đ-ờng tinh luyện, đ-ờng thô
Nguồn: Nghị định 12/2006/NĐ- CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ
d. Giấy phép nhập khẩu hàng hoá
Mặc dù, Việt Nam đã bãi bỏ giấy phép nhập khẩu từng chuyến kể từ tháng 12/1995, nh-ng cho đến nay giấy phép nhập khẩu vẫn là biện pháp quản lý nhập khẩu quan trọng.
Nghị định 12/2006/NĐ- CP ngày 23/01/2006 h-ớng dẫn thi hành Luật Th-ơng mại, ban hành kèm theo danh mục hàng hoá chịu sự quản lý thông qua hình thức cấp giấy phép của Bộ Th-ơng mại và các Bộ chuyên ngành khác.
Hàng hoá thuộc đanh mục này áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá mậu dịch, phi mậu dịch, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá tại khu vực biên giới với các n-ớc láng giềng; hàng hoá viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ.
Bảng 2.4: Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Th-ơng mại (Ban hành kèm theo Nghị định 12/2006/NĐ- CP
ngày 23/01/2006 của Chính phủ) Hàng xuất khẩu
STT Mô tả hàng hoá
1
Hàng dệt may xuất khẩu theo hạn ngạch mà Việt Nam đã thoả thuận với n-ớc ngoài, Bộ Th-ơng mại sẽ công bố cho từng thời kỳ.
(Bộ Th-ơng mại cùng Bộ Công nghiệp h-ớng dẫn thực hiện)
2
Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều -ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, Bộ Th-ơng mại sẽ công bố cho từng thời kỳ.
Hàng nhập khẩu
STT Mô tả hàng hoá
1
Hàng cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của Điều -ớc quốc tế, Hiệp định mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia do Bộ Th-ơng mại công bố cho từng thời kỳ.
2
Xe 2, 3 bánh gắn máy từ 175 cm3 trở lên.
(Bộ Th-ơng mại công bố cụ thể theo mã sỗ HS đúng trong Biểu Thuế xuất nhập khẩu và h-ớng dẫn thực hiện; Bộ Công an quy định và công bố các đối t-ợng đ-ợc phép đăng ký sử dụng)
3 Súng đạn thể thao (theo Quyết định phê duyệt của Uỷ ban Thể dục Thể thao Đối với giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tự động, Bộ Th-ơng mại sẽ công bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ này cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.
Trong danh mục mới này chỉ có 2 nhóm hàng xuất khẩu và 3 nhóm hàng nhập khẩu, so với danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu theo giấy phép của những năm tr-ớc cho thấy chúng ta đã giảm đ-ợc đáng kể số l-ợng mặt hàng. Thực chất đây là loại quản lý giấy phép có điều kiện, nó vẫn mang đầy đủ đặc thù nh- quản lý bằng hạn ngạch. Tuy nhiên phải thừa nhận sự cải cách tiến bộ không thể phủ nhận đ-ợc.
Quản lý bằng giấy phép của các cơ quan chuyên ngành khác: Trong những năm qua, việc quản lý bằng giấy phép của các cơ quan quản lý chuyên ngành vẫn còn đ-ợc sử dụng khá phổ biến nh- một rào cản phi thuế quan. Lý do là để tránh sự tập trung quá mức về Bộ Th-ơng mại đồng thời nắm đ-ợc khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và đặc tính kỹ thuật của từng mặt hàng.
Để thích nghi với từng b-ớc đi của hội nhập, Chính phủ đã ban hành cơ chế quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu cho thời kỳ 2001 - 2005, trong đó quy định các mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng giấy phép. Việc làm này là một b-ớc đi đột phá đã mang lại nhiều -u điểm hơn nhiều so với những quy định tr-ớc đây cho mỗi giai đoạn là một năm.
Từ năm 2006, về cơ bản không có nhiều thay đổi so với thời kỳ 2001- 2005. Luật Thương mại đó ra đời, Nghị định 12/2006/NĐ- CP hướng dẫn thi hành Luật Thương mại, vẫn quy định nhiều hàng hoỏ chịu sự quản lý thụng qua hỡnh thức cấp giấy phộp của Bộ Thương mại và cỏc Bộ Chuyờn ngành.. (xem Phụ lục)
Qua xem xột cỏc mặt hàng được quy định giấy phộp nhập khẩu cú thể thấy cỏc mặt hàng nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thương mại trong thời gian qua hầu hết là cỏc mặt hàng cú tầm ảnh hưởng quan trọng đến nền kinh tế trong nước, cú số lượng và kim ngạch nhập khẩu lớn. Ngược lại cỏc mặt hàng nhập khẩu theo quy định của cỏc cơ quan chuyờn ngành khỏc dự cú số lượng mặt hàng lớn và chịu sự quản lý bởi nhiều cơ quan Bộ, Ngành khỏc nhau nhưng khối lượng và kim ngạch nhập khẩu thấp. Việc chuyển bớt quyền hạn cấp giấy phộp từ Bộ Thương mại sang cỏc cơ quan chuyờn ngành khỏc cú thể coi là một tiến bộ đỏng kể trong việc giảm bớt những thủ tục mang tớnh hỡnh thức. Đặc biệt, những nhúm hàng này về cơ bản cũng phự hợp với những quy định cho phộp của cỏc nước thành viờn đang phỏt triển của WTO được thực hiện.
2.3.2.2. Cỏc biện phỏp tƣơng đƣơng thuế quan a. Trị giỏ tớnh thuế tối thiểu
Những năm qua Việt Nam và cỏc nước đang phỏt triển thường sử dụng biện phỏp này, ngoài mục đớch chủ yếu là ngăn chặn khụng cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu gian lận trong vấn đề kờ khai thuế cũn tỏ ra cú tỏc dụng hữu hiệu đối với việc bảo hộ sản xuất trong nước. Về quy trỡnh định giỏ tớnh thuế nhập khẩu, giỏ hợp đồng được dựng làm cơ sở tớnh toỏn nếu giỏ hợp đồng cao hơn giỏ tối thiểu, nếu giỏ hợp đồng thấp hơn hoặc bằng giỏ tối thiểu thỡ giỏ tớnh thuế được tớnh bằng giỏ tối thiểu. Hằng năm Bộ Tài chớnh, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xõy dựng một danh mục cỏc mặt hàng với cỏc mức thuế quan tối thiểu và tối đa được quy định sẵn. Số mặt hàng này trong thời gian qua đó giảm rất nhiều, từ 34 nhúm năm 1996 xuống cũn 7 nhúm hàng năm 2000.
Bảng 2.5: Danh mục cỏc nhúm mặt hàng Nhà nƣớc quản lý giỏ tớnh thuế nhập khẩu
STT Mô tả hàng hoá
1 Đồ uống các loại (bao gồm các mặt hàng thuộc Ch-ơng 22 của
Biểu thuế nhập khẩu hiện hành).
2 Lốp, Săm, Yếm các loại (dùng cho xe ô tô, xe máy, xe đạp)
3 Gạch ốp, lát, thiết bị vệ sinh (bệ xí, bệ tiểu, chậu rửa, bồn tắm)
4 Kính phẳng, trắng, màu, g-ơng, kính phản quang, phích n-ớc
(loại không dùng điện) ruột phích.
5 Động cơ, máy nổ (trừ các loại đông cơ dùng cho xe ô tô, xe máy và các loại xe chuyên dụng nh- xe ủi, xe cẩu...)
6 Quạt điện ( trừ quạt công nghiệp thuộc mã số 84145900)
7 Xe máy
Nguồn: Quyết định số 164/2000/QĐ- BTC ngày 10/10/2000 của Bộ Tài chính.
Hầu hết các mặt hàng này đều là những mặt hàng cần sự bảo hộ của Nhà n-ớc. Nh-ng trong qúa trình gia nhập ASEAN và đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đã phải cam kết loại bỏ nhiều mặt hàng có quy định về trị giá tối thiểu, vì đây là biện pháp can thiệp trực tiếp vào giá theo ý chí chủ quan của Chính phủ, làm mất tính công bằng, khách quan của thị tr-ờng. Tuy nhiên, trong thời gian xây dựng quy trình xác định trị giá trên cơ sở các ph-ơng pháp
của GATT, đến năm 2004, cơ quan Hải quan tạm thời vẫn sử dụng một biện pháp t-ơng tự, đó là danh mục giá tham khảo.
b. Phụ thu hải quan
Cùng với những hạn chế định l-ợng, phụ thu hải quan đ-ợc tính theo tỷ lệ % theo giá (CIF hoặc FOB). Với lý do nhằm bình ổn giá cả trong n-ớc, phụ thu hải quan đ-ợc sử dụng nh- một công cụ trong những điều kiện biến động của thị tr-ờng thế giới. Ngoài ra, nó cũng đ-ợc coi là một giải pháp nhằm tăng thu ngân sách và bảo hộ sản xuất trong n-ớc khá hữu hiệu. Tr-ớc năm 2000, ở Việt Nam biện pháp này đ-ợc sử dụng khá th-ờng xuyên, nh-ng cũng chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhập khẩu nhất định nh- sắt thép, xăng dầu, phân bón, sản phẩm PVC hoặc một vài mặt hàng đơn lẻ khác. Do không hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc của WTO nên đến nay chế độ phụ thu ở Việt Nam gần nh- không thực hiện nữa, mà chuyển phần đó vào tính thuế, làm nh- vậy sẽ vừa có tác dụng bảo hộ, ổn định thu ngân sách mà vẫn phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây đ-ợc coi nh- một b-ớc tiến trong hoàn thiện công cụ quản lý nhập khẩu.
c. Các loại thuế nội địa đánh vào hàng hoá nhập khẩu
Hầu hết các loại thuế nội địa ở Việt Nam trong những năm qua đ-ợc áp dụng nhăm tăng thu ngân sách, điều tiết vĩ mô với mục đích khuyến khích sản xuất, thay thế nhập khẩu, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, đầu t- n-ớc ngoài, điều chỉnh các vùng ngành sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, có một số sắc thuế có tác dụng bảo hộ khá mạnh.
Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đối t-ợng chịu thuế của loại thuế này chủ yếu là những mặt hàng trong n-ớc ch-a khuyến khích sử dụng nh- là: Thuốc lá điếu, xì gà; R-ợu; Bia; Ô tô; chế phẩm chế biến xăng; điều hoà nhiệt độ; bài lá; hàng mã. Do vậy mức thuế ỏp dụng là khỏ cao. Luật Thuế tiờu thụ đặc biệt năm 2003 ỏp dụng cho 8 loại hàng hoỏ nhập khẩu trờn, và 5 nhúm dịch vụ (chủ yếu kinh doanh trong nội địa) với mức thuế thấp nhất là 10% và cao nhất là 80%. Giỏ tớnh thuế là giỏ hàng húa nhập khẩu đó cộng thờm thuế nhập khẩu. Do vậy, hàng nhập khẩu phải chịu thuế suất tiờu thụ đặc biệt đó cao lại càng cao thờm vỡ thuế đỏnh trựm lờn cả thuế nhập khẩu.
năm 1997 và cú hiệu lực vào ngày 01/01/1999. Đối tượng tớnh thuế là tất cả