0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Trang 46 -46 )

Qua việc nghiờn cứu và tỡm hiểu những nột khỏi quỏt nhằm dẫn đến những thành cụng trong việc sử dụng rào cản thương mại của Trung Quốc (nước cú nền kinh tế chuyển đổi và nhiều điểm tương đồng giống với nước ta) và Thỏi Lan (nước cú nền kinh tế phỏt triển trong cựng khối ASEAN), dự mức độ sự tương đồng cú thể là khỏc nhau, song với những gỡ đạt được từ hai quốc gia này trong những năm qua đó cho chỳng ta thấy những nỗ lực trong chớnh sỏch của Chớnh phủ và Nhà nước là rất lớn. Khỏi quỏt từ những thành cụng của họ, để sử dụng tốt cỏc rào cản thương mại và nõng cao hiệu quả khi vận dụng, xuất phỏt từ thực tế Việt Nam, chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm như sau:

Thứ nhất: Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy để sẵn sàng và chủ động đối phú với sự thõm nhập của hàng hoỏ và dịch vụ từ nước ngoài khi phải giảm thuế nhập khẩu và dỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế, Trung Quốc đó ban hành hàng loạt cỏc quy định về cạnh tranh, quyền tự vệ và cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật, về bảo vệ mụi trường nhằm tạo dựng cỏc rào cản trong thương mại quốc tế theo hướng cú lợi cho phỏt triển sản xuất và bảo vệ quyền

lợi người tiờu dựng trong nước. Cỏc quy định thường rất rừ ràng và cụ thể, giảm dần sự phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Thứ hai: Coi trọng cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, chớnh sỏch thương mại và quy định của cỏc nước nhập khẩu để doanh nghiệp chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện nhằm vượt cỏc rào cản, kể cả việc khởi kiện cỏc doanh nghiệp nước ngoài bỏn phỏ giỏ tại nước ta. Cần phải xỏc định rừ việc đối phú và tỡm cỏch vượt rào cản của cỏc nước nhập khẩu là việc mà cỏc doanh nghiệp phải chủ động, dưới sự hậu thuẫn của cỏc cơ quan quản lý nhà nước.

Thứ ba: Nõng cao năng lực đàm phỏn và giải quyết cỏc tranh chấp thương mại phỏt sinh. Mặc dự đó cú cỏc quy định của WTO về cỏc nguyờn tắc và cỏc biện phỏp cú thể được ỏp dụng khi ban hành cỏc chớnh sỏch thương mại và cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật cú tớnh chất như rào cản thương mại để thực hiện mà khụng vi phạm quy định về đối xử quốc gia. Nhưng trong thực tế quan hệ thương mại song phương vẫn thường phỏt sinh những vấn đề tranh chấp, vỡ vậy kinh nghiệm của cỏc nước trong việc giải quyết vấn đề này thường là chủ động đàm phỏn để cú được cỏc nhõn nhượng thương mại tạm thời. Khi khụng thoả thuận được để cú những nhõn nhượng tạm thời thỡ cần cõn nhắc tới lợi ớch kinh tế để cú cỏc ứng xử khi giải quyết tranh chấp hơn là cố gắng theo đuổi cỏc mục tiờu khỏc mà khụng biết chắc là sẽ giành được kết quả khả quan.

Thứ tư:Đề xuất với cỏc cơ quan quản lý nhà nước để xõy dựng cỏc rào cản hay hỗ trợ để doanh nghiệp vượt rào cản. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần cú sự hậu thuẫn về mọi mặt cho doanh nghiệp để chủ động và sẵn sàng đối phú một cỏch hiệu quả với cỏc rào cản thương mại phi lý như xõy dựng, sử dụng và vận dụng cỏc biện phỏp cú thể để bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của doanh nghiệp và người tiờu dựng.

Thứ năm: Phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc Hiệp hội ngành nghề trong mối liờn kết với nhà nhập khẩu và sự hỗ trợ của người tiờu dựng ở nước nhập khẩu. Cỏc rào cản trong thương mại quốc tế của nước nhập khẩu là những quy định hoặc biện phỏp chung mà bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực hay ngành hàng đú đều phải thực hiện. Tuy nhiờn, khi cú cỏc vụ tranh

chấp xảy ra, thường chỉ cú một số doanh nghiệp gặp phải khú khăn và trở ngại. Kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy để giảm bớt tỏc hại của cỏc rào cản thương mại ở cả tầm mức, quy mụ và thời gian thực hiện cần phải cú sự đồng lũng của cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành hàng.

Thứ sỏu: Tổ chức tốt cụng tỏc thu thập và xử lý thụng tin về thị trường và chớnh sỏch thương mại của cỏc nước. Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thỏi Lan đều cho thấy để đối phú với cỏc rào cản thương mại của cỏc nước nhập khẩu, vấn đề thu thập, xử lý và phổ biến thụng tin cho cỏc doanh nghiệp cú vị trớ và vai trũ hết sức quan trọng. Đõy là cụng việc và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cỏc hiệp hội và cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan tư vấn và đào tạo. Nước ta chưa được cụng nhận là cú nền kinh tế thị trường, nờn mọi tranh chấp thương mại do cỏc biện phỏp cú tớnh chất rào cản phải được so sỏnh với một nước thứ ba nào đú. Vỡ thế việc chủ động thu thập thụng tin của cỏc nước khỏc càng cú vai trũ quan trọng giống như kinh nghiệm của Trung Quốc trong vụ kiện Hoa Kỳ ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ với mặt hàng nước tỏo ộp.

Túm lại: Thụng qua việc phõn tớch và hệ thống hoỏ cơ sở lý luận về rào

cản thương mại trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế tất yếu và ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn, chỳng ta thấy rằng: Mục đớch của việc sử dụng cỏc cụng cụ rào cản thương mại dường như đi ngược với quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại - mục tiờu quan trọng nhất của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiờn, hai mục tiờu này vẫn luụn tồn tại song song với nhau phải chăng là do chưa thể tỡm được một giải phỏp tối ưu đối với việc cõn bằng lợi ớch trong quan hệ thương mại giữa cỏc nước? Núi cỏch khỏc, sự bất bỡnh đẳng trong thương mại quốc tế luụn luụn xảy ra, nhất là trong điều kiện hội nhập đang lớn dần và sự chờnh lệch kinh tế quỏ lớn giữa cỏc nước phỏt triển với cỏc nước đang và chậm phỏt triển thỡ điều đú lại càng rừ rệt hơn. Do đú, mọi quốc gia đều phải tạo ra một cơ chế “phũng bị” để hạn chế sự thua thiệt khụng chỉ về kinh tế mà cũn nhiều lĩnh vực khỏc nữa liờn quan đến đời sống con người. Những biện phỏp đú sẽ được thể chế hoỏ thành những chớnh sỏch thương mại cú tỏc dụng như một “rào cản” đối với những tỏc động bất lợi từ quỏ trỡnh hội nhập, do vậy hệ thống những rào cản thương

mại ngày càng quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào trờn thế giới.

Hiện nay, bằng việc kết hợp cả rào cản thuế quan và rào cản phi thuế quan, rất nhiều quốc gia đó thành cụng trong việc bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ, duy trỡ những lợi thế so sỏnh và đảm bảo thực hiện được cỏc mục tiờu xỏc định của mỗi quốc gia. Tuy nhiờn, việc tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế quốc tế như Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) bắt buộc phải tuõn thủ những quy định của tổ chức này, điều đú khiến cho việc sử dụng cỏc cụng cụ rào cản thương mại ngày càng trở nờn khú khăn hơn. Đứng trước thực tế đú đặt ra yờu cầu phải học tập kinh nghiệm sử dụng rào cản thương mại của cỏc quốc gia cú điều kiện hoàn cảnh gần giống như Việt Nam để từ đú rỳt ra những bài học kinh nghiệm cho quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng và vận dụng hệ thống rào cản thương mại của chỳng ta là hết sức cần thiết trong tỡnh hỡnh hiện nay.

CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH RÀO CẢN THƢƠNG MẠI

CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP

KINH TẾ QUỐC TẾ

2.1. Tổng quan về quỏ trỡnh cải cỏch rào cản thƣơng mại trong

tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

2.1.1. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta về hội nhập kinh tế quốc tế

2.1.1.1. Những nỗ lực tự do hoỏ đơn phƣơng

Trước ỏp lực của khủng hoảng kinh tế trầm trọng ở Việt Nam đầu những năm 1980, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (thỏng 12/1986) đó quyết định tiến hành cụng cuộc “đổi mới”. Nhiều chớnh sỏch cải cỏch mang tớnh nội bộ đó được tiến hành nhằm mục tiờu cải thiện tỡnh hỡnh kinh tế trong nước, song rất cú ý nghĩa đối với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đõy chớnh là những bước đi đơn phương đầu tiờn, làm cho nền kinh tế Việt Nam chuyển dần sang hướng thụng thoỏng và cởi mở, đú là những yờu cầu tối thiểu và cơ bản để cú một nền kinh tế cú thể hội nhập được với bờn ngoài.

Triển khai đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội do Đại hội Đảng lần VII (thỏng 6/1991), đề ra trong giai đoạn 1991 - 1995, chỳng ta tiếp tục tiến hành

một loạt cỏc biện phỏp tự do hoỏ đơn phương trong hầu hết cỏc lĩnh vực của nền kinh tế: Trong đú, đổi mới tư duy kinh tế và cải cỏch cơ chế quản lý kinh tế là những nội dung quan trọng, ngoài ra chỳng ta đó cụng nhận vai trũ của kinh tế tư nhõn; mở rộng quyền tự chủ của cỏc doanh nghiệp nhà nước, giảm bớt sự can thiệp, quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế; liờn tục cải tiến hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch ngoại thương; giải phúng năng lực sản xuất theo hướng tự do hơn. Những nỗ lực cải cỏch, mở cửa mang lại nhiều chuyển biến lớn. Tiềm lực kinh tế của Việt Nam đó được cải thiện đỏng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng cuộc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Song song với sự đổi mới về chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội trong nước là sự chuyển hướng chiến lược chớnh trị và kinh tế đối ngoại. Trải qua cỏc kỳ Đại hội tiếp theo từ Đại hội Đảng VIII đến Đại hội Đảng X, Đảng ta tiếp tục khẳng định chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ quốc tế, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế.

2.1.1.2. Những nỗ lực tự do hoỏ song phƣơng

Bờn cạnh những nỗ lực mở cửa và tự do hoỏ đơn phương, trong quỏ trỡnh cải cỏch, đổi mới, Đảng và Nhà nước ta cũng đó chỳ trọng đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế - thương mại song phương. Mặc dự cho đến nay chỳng ta chưa cú một thoả thuận tự do hoỏ song phương với bất kỳ quốc gia nào, song chỳng ta đó ký kết được hàng loạt cỏc hiệp định hợp tỏc kinh tế - thương mại với nhiều nước. Hiện nay Việt Nam đang cú quan hệ với trờn 160 nước và vựng lónh thổ, ký 86 hiệp định thương mại, 46 hiệp định hợp tỏc đầu tư, thu hỳt đầu tư từ 70 nước và vựng lónh thổ. Đặc biệt đỏng kể là cỏc hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư mà chỳng ta đó ký với cỏc cường quốc kinh tế, như Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản.

2.1.1.3. Tự do hoỏ đa phƣơng, tham gia cỏc tổ chức kinh tế khu vực

Ngày 17/02/1995 Việt Nam và Liờn minh Chõu Âu (EU) đó ký hiệp định chung về hợp tỏc kinh tế, thương mại và khoa học kỹ thuật. Hiệp định này đó mở ra một thị trường rộng lớn cho hàng hoỏ của Việt Nam, giỳp cho kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng nhanh. Đồng thời đõy cũng là thị trường cung cấp đầu vào về vốn, mỏy múc, thiết bị với cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại.

Ngày 25/7/1995 Việt Nam trở thành thành viờn thứ 7 của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN). Thỏng 01/1996 Việt Nam bắt đầu tham gia Khu vực mậu dịch mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

Thỏng 3/1996 Việt Nam đó tham gia Diễn đàn hợp tỏc Á - Âu (ASEM) với tư cỏch là sỏng lập viờn. Nội dung chủ yếu tập trung vào thuận lợi hoỏ thương mại, đầu tư và hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp Á - Âu

Tại Hội nghị thượng đỉnh làn thứ sỏu tổ chức tại Kuala Lumpur - Malaixia (thỏng 11/1998) Việt Nam chớnh thức được cụng nhận là thành viờn của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Ngay tại Hội nghị này, Việt Nam đó đưa ra chương trỡnh hành động quốc gia, cam kết thực hiện 14/15 lĩnh vực chủ yếu nhất theo quy định của APEC.

2.1.1.4. Tự do hoỏ đa phƣơng, tham gia cỏc thể chế kinh tế toàn cầu

Năm 1992 Việt Nam đó bỡnh thường hoỏ quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng Thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB). Việc nối lại quan hệ với cỏc tổ chức này cú ý nghĩa quan trọng đối với tiến trỡnh cải cỏch kinh tế núi chung, hội nhập kinh tế quốc tế núi riờng của Việt Nam. Khụng chỉ tranh thủ được nguồn vốn tài trợ từ bờn ngoài phục vụ cụng cuộc cải cỏch kinh tế trong nước, chỳng ta đó bước đầu tạo dựng được tiền đề, vị thế để tiếp tục khai thụng quan hệ, tiến tới tham gia cỏc cơ chế hợp tỏc kinh tế đa phương.

Một bước đi quan trọng nữa trong cụng cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế của Việt Nam, đú là gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế thế giới được xem là xu hướng tất yếu của thời đại. Việt Nam sớm nhận thức được điều này khi gửi đơn xin gia nhập WTO từ thỏng 01/1995 (ngay sau khi WTO được thành lập), tuy nhiờn cho đến nay sau 11 năm chỳng ta mới kết thỳc đàm phỏn. Bằng những thoả thuận đạt được, ngày 07/11/2006 Việt Nam đó chớnh thức gia nhập tổ chức này.

Như vậy, cựng với những nỗ lực cải cỏch đơn phương, việc tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại song phương và đa phương đó đem lại nhiều thành tựu cho nền kinh tế Việt Nam, tốc độ tăng trưởng cao thứ hai Chõu Á và liờn tục trong nhiều năm, mức sống của nhõn dõn được nõng lờn

rừ rệt. Tuy nhiờn, trong bối cảnh hội nhập đang gia tăng nhanh chúng như hiện nay, chỳng ta cần phải tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện chớnh sỏch thương mại đặc biệt là những cụng cụ điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế cho phự hợp với thụng lệ quốc tế.

2.1.2. Cỏc giai đoạn cải cỏch rào cản thƣơng mại của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

2.1.2.1. Giai đoạn đầu của cụng cuộc cải cỏch (1986 - 1995)

Những thay đổi trong chớnh sỏch thương mại của Việt Nam kể từ năm 1986 đó cho phộp nhiều doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường thế giới. Tuy nhiờn, trong giai đoạn đầu, cỏc quan hệ thương mại quốc tế chủ yếu vẫn xoay quanh trong khối cỏc nước xó hội chủ nghĩa.

Bước vào đầu những năm 1990, khi chế độ XHCN ở Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu sụp đổ, Chớnh phủ đó phải đỏnh giỏ lại cơ chế quản lý ngoại thương của Việt Nam, và bắt đầu những nỗ lực nhằm tạo mụi trường tự do hoỏ đơn phương bằng những biện phỏp cải cỏch mang tớnh nội bộ. Việc làm này đó mang lại hiệu quả rừ rệt. Năm 1991, Luật thuế xuất nhập khẩu mới được ban hành, những năm sau đú liờn tiếp được sửa đổi bổ xung, phự hợp dần với cỏc bước đi hội nhập của Việt Nam. Thỏng 4/1992, Nghị định 114/HĐBT ra đời đỏnh dấu bước chuyển từ mụ hỡnh Nhà nước độc quyền ngoại thương sang tự do hoỏ ngoại thương. Biểu thuế quan được ban hành năm 1989 và cú hiệu lực từ năm 1990 đó giảm thiểu tớnh tuỳ tiện của thuế quan của Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn được quyền tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp khi được Bộ Thương mại cấp giấy phộp.

Núi chung trong thời gian này, rào cản thương mại đó được dỡ bỏ tương đối nhiều, nhưng chớnh sỏch ngoại thương của Việt Nam vẫn cũn xa mới đỏp ứng được yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập đang gia tăng nhanh chúng. Phần lớn việc kiểm soỏt đối với hoạt động xuất nhập khẩu vẫn cũn cú hiệu lực, việc nhập khẩu một số mặt hàng thiết yếu vẫn bị kiểm soỏt dựa trờn cơ

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Trang 46 -46 )

×