Để triển khai xõy dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, cỏc nước thành viờn đó bắt tay vào việc thực hiện Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT). Những cam kết về thực hiện thuế của Việt Nam tương tự như cỏc nước khỏc trong khối ASEAN nhưng Việt Nam được phộp kộo dài thời hạn thực hiện chương trỡnh giảm thuế do những khú khăn cụ thể của giai đoạn chuyển đổi.
Việt Nam cú nghĩa vụ dành cho cỏc nước thành viờn chế độ tối huệ quốc (MFN) và đói ngộ quốc gia (NT) trờn cơ sở cú đi cú lại cho cỏc nước thành viờn ASEAN. Đồng thời, Việt Nam sẽ chuẩn bị danh mục giảm thuế và sẽ bắt đầu cắt giảm thuế quan ngay từ ngày 01/01/1996 và kết thỳc với mức thuế suất từ 0% - 5% vào ngày 01/01/2006.
Tất cả hạn chế số lượng đối với sản phẩm CEPT phải được loại bỏ ngay sau khi hàng hoỏ đú được hưởng ưu đói. Cỏc biện phỏp cản trở phi thuế quan khỏc được loại bỏ dần dần trong vũng 5 năm kể từ khi hàng hoỏ đú được hưởng ưu đói về thuế
Danh mục cắt giảm: Việt Nam được yờu cầu đệ trỡnh danh mục cắt giảm thuế và bắt đầu thực hiện từ 01/01/1996 để đạt mức thuế 0 - 5% vào ngày 01/01/2006. Danh mục đầu tiờn của Việt Nam gồm 851 mặt hàng. Năm 1997, đưa thờm 640 mặt hàng chịu thuế vào cắt giảm nhưng việc chớnh thức hoỏ bằng văn bản bị chậm lại vỡ những mặt hàng này thuộc diện hạn chế số lượng nhập khẩu. Việc đưa nốt 136 mặt hàng chịu thuế cũng bị trỡ hoón vỡ nguyờn nhõn tương tự. Đa số cỏc dũng thuế đó đưa vào cắt giảm cú mức thuế
suất 0 - 5%; những dũng thuế cú thuế suất cao hơn sẽ khụng cú sự cắt giảm thuế nữa.
Danh mục loại trừ tạm thời:Cỏc mặt hàng thuộc danh mục loại trừ tạm thời được chuyển dần vào cắt giảm theo 5 đợt bằng nhau bắt đầu từ ngày 01/01/1999 và kết thỳc vào ngày 01/01/2003; danh mục cỏc mặt hàng này được chuẩn bị từng năm một, 1189 mặt hàng đó được đưa vào danh mục.
Hàng nụng sản loại trừ tạm thời: Việt Nam sẽ chuyển cỏc sản phẩm nụng nghiệp được loại trừ tạm thời vào danh mục cắt giảm bắt đầu từ ngày 01/01/2000 và kết thỳc vào ngày 01/01/2006 và chuẩn bị một danh mục cỏc sản phẩm để chuyển vào hàng năm. Hàng hoỏ thuộc loại này hiện thời nằm trong danh mục 1189 mặt hàng loại trừ tạm thời, nhưng chỳng phải bị tỏch ra để đảm bảo lộ trỡnh giảm thuế theo quy định.
Hàng nhạy cảm: Danh mục hàng nhạy cảm của Việt Nam bao gồm 26 mặt hàng nụng sản chưa chế biến. Những mặt hàng này phải được đưa vào cắt giảm từ ngày 01/01/2001 và kết thỳc vào năm 2010. Việt Nam đề nghị lựi thời hạn thực hiện từ ngày 01/01/2003 đến ngày 01/01/2013.
Danh mục loại trừ hoàn toàn:Cũng như cỏc nước thành viờn khỏc, Việt Nam cụng bố một nhúm hàng húa loại trừ khỏi chương trỡnh giảm thuế theo điều khoản "Loại trừ hoàn toàn" trong hiệp định CEPT và cũng phự hợp với GATT. Danh mục ban đầu gồm 165 mặt hàng, nhưng thờm vào một số mặt hàng khụng ghi mó số. Lịch trỡnh cắt giảm thuế quan cho thấy Việt Nam ngay từ đầu đó đúng gúp đỏng kể cho tự do hoỏ thương mại thuộc AFTA với việc đưa vào cắt giảm ngay 54,1% tổng số dũng thuế. Tuy nhiờn, đa số cỏc dũng thuế cú thuế suất 0% hoặc thuế suất thấp chủ yếu là nguyờn liệu phục vụ sản xuất và một số mặt hàng tiờu dựng thiết yếu.
Dựa theo sự phõn loại danh mục hàng hoỏ như trờn, tiến trỡnh cắt giảm thuế của Việt Nam đó được tiến hành như sau: Trong hai năm đầu 1996 và 1997, Việt Nam chưa thực hiện việc cắt giảm thuế mà chỉ đưa 875 danh mục cỏc mặt hàng đó cú thuế nhập khẩu từ 0-5% vào danh sỏch giảm thuế, đỏp ứng một cỏch tự nhiờn yờu cầu giảm thuế nhanh của Hiệp định CEPT, cũn chương trỡnh giảm thuế bỡnh thường chỉ được bắt đầu thực hiện kể từ ngày 01/01/1998. Cỏc bước đi thận trọng này giỳp cho Việt Nam cú thờm thời gian
cải tiến hệ thống thuế nội địa nhằm đảm bảo nguồn thu ngõn sỏch và gúp phần bảo hộ cỏc ngành kinh tế cũn non trẻ.
Bảng 2.1: Cơ cấu thuế nhập khẩu của Việt Nam
Danh mục trong CEPT/AFTA
Biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt Nam
Theo danh mục biểu thuế hài hoà ASEAN (số
dũng thuế)
Danh mục cắt giảm ngay (IL) 5549 8769
Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) 755 1416
Danh mục hàng nụng sản nhạy cảm(SL) 52 89
Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) 158 415
Tổng cộng 6514 10689
Nguồn: Cải cỏch chớnh sỏch thương mại, chiến lược xuất khẩu và cơ cấu khuyến khớch ở Việt Nam.
Như vậy, từ năm 1998, Việt Nam đó thực hiện những bước cắt giảm thuế đầu tiờn theo Nghị định 15/1998/NĐ- CP ngày 12/3/1998. Theo Nghị định này trong năm 1998 Việt Nam đó đưa thờm 116 mặt hàng vào danh mục giảm thuế. Sang năm 1999, theo Nghị định 14/1999/NĐ- CP ngày 23/3/1999, Việt Nam đó nõng danh mục cỏc mặt hàng giảm thuế lờn đến 3590 mặt hàng. Trong năm 2000, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 09/2000/NĐ- CP về danh mục cỏc mặt hàng giảm thuế theo chương trỡnh CEPT. Theo Nghị định này, trong năm 2000, Nhà nước Việt Nam đưa thờm 640 dũng thuế từ danh mục cỏc mặt hàng loại trừ tạm thời sang danh mục giảm thuế, như vậy sẽ cú 4230/6200 dũng thuế trong biểu thuế nhập khẩu được đưa vào danh mục cắt giảm thuế. Trong tổng 4230 dũng thuế thực hiện theo chương trỡnh CEPT của năm 2000, cú khoảng 2960 dũng thuế cú mức thuế suất từ 0 - 5% (trong đú cú khoảng 1690 dũng thuế cú thuế suất 0%), cũn lại 1270 dũng thuế cú mức thuế suất 5 - 50%. Như vậy, đa số cỏc mặt hàng trong danh mục giảm thuế năm 2000 là cỏc mặt hàng cú thuế suất dưới 20%, chỉ cú một số ớt là cú thuế suất trờn 20%. Những mặt hàng cú thuế suất dưới 20% là những mặt hàng hoặc khụng cú nhiều trong quan hệ ngoại thương của Việt Nam hoặc là cỏc mặt
hàng mà Việt Nam đang cú thế mạnh xuất khẩu. Cỏc mặt hàng cần bảo hộ vẫn cũn được để trong danh mục TEL, GEL. Đầu năm 2002, Việt Nam đó đưa vào diện cắt giảm 5.549 mặt hàng, nghĩa là gần 90% tổng số cỏc mặt hàng mà Việt Nam cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu với mức thuế suất từ 0 đến 20%, trong đú cú khoảng 2/3 cú mức thuế suất từ 0 - 5%. Theo cam kết AFTA, năm 2003 là năm cuối cựng Việt Nam chuyển 775 mặt hàng nằm trong danh mục loại trừ tạm thời vào danh mục cắt giảm với mức thuế suất bắt đầu đưa vào cắt giảm khụng lớn hơn 20%, đồng thời phải loại bỏ cỏc hạn chế định lượng.