Trung Quốc hiện đứng đầu thế giới về dõn số, đứng thứ 2 về tiềm lực quõn sự, đứng thứ 6 về GDP, tương đương với khoảng 10% GDP của Mỹ. Nếu tớnh GDP trờn cơ sở sức mua thực tế thỡ GDP của Trung Quốc sẽ đứng thứ hai, sau Mỹ, và tương đương với 50% GDP của Mỹ. Một đặc điểm hết sức nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc là tăng trưởng với tốc độ liờn tục cao nhất thế giới (đạt từ 7 - 10%).
Từ năm 1979, Trung Quốc đó bắt đầu thực hiện chớnh sỏch mở cửa ra bờn ngoài theo phương chõm thử nghiệm trước và ỏp dụng rộng rói sau. Quỏ trỡnh mở cửa được thực hiện theo cỏch thức từ điểm thành đường, từ đường thành hỡnh. Việc xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch thương mại ở Trung Quốc tuõn thủ theo một lộ trỡnh sau:
+ Giai đoạn 1: Từ năm 1979 đến năm 1985, phỏt triển thương mại theo định hướng thay thế nhập khẩu.
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1986 đến năm 1992, tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài và phỏt triển cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
khẩu bằng cỏc kế hoạch đặc biệt cho từng ngành, ỏp dụng cộng nghệ tiờn tiến để nõng cao tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu sử dụng cụng nghệ cao.
+ Giai đoạn 4: Từ năm 2001 đến nay, thực hiện phỏt triển nền kinh tế mở theo yờu cầu và cam kết khi gia nhập WTO.
Với lộ trỡnh được xỏc định, Trung Quốc đó xõy dựng và sử dụng hàng loạt cỏc chớnh sỏch và biện phỏp khỏc nhau và được nhiều chuyờn gia đỏnh giỏ là cỏc rào cản gồm nhiều lớp nhằm hạn chế sự thõm nhập tự do của hàng hoỏ nước ngoài vào thị trường trong nước. Điển hỡnh là cỏc loại rào cản sau:
a. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
Trước khi tiến hành chớnh sỏch mở cửa (trước năm 1979), Chớnh phủ kiểm soỏt tất cả cỏc hoạt động ngoại thương. Đầu những năm 1980, chỉ cú cỏc cụng ty được chỉ định mới cú quyền tiến hành cỏc hoạt động ngoại thương. Từ giữa những năm 1980 đến giữa những năm 1990, mặc dự quyền tham gia thương mại quốc tế được phõn theo cấp độ, nhưng Chớnh phủ vẫn thực hiện hệ thống kiểm tra và phờ chuẩn nghiờm ngặt. Đến cuối năm 1997, Chớnh phủ cho phộp cỏc đơn vị trong cỏc đặc khu kinh tế thực hiện thớ điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ ngày 01/01/1999, Trung Quốc cho phộp cỏc cụng ty lớn thực hiện theo hệ thống đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng thời, Trung Quốc cho phộp cỏc viện nghiờn cứu khoa học của Nhà nước, của tập thể và của cỏc cụng ty cụng nghệ cao, cụng nghệ mới được đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. Đến 11/12/2001, Trung Quốc gia nhập WTO và quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đó được mở rộng hơn. Tuy nhiờn, trong quy chế về xuất nhập khẩu mới được ban hành sau đú, Trung Quốc vẫn quy định một số nhúm mặt hàng do doanh nghiệp nhà nước được chỉ định thực hiện và một số mặt hàng xuất khẩu do doanh nghiệp được chỉ định làm đầu mối.
b. Rào cản thuế quan
Từ khi bắt đầu mở cửa, thuế quan của Trung Quốc chủ yếu dựa trờn cỏc nguyờn tắc sau:
Đối với cỏc loại động thực vật, phõn bún, quặng thương phẩm, thuốc, cỏc dụng cụ tinh xảo, dụng cụ mỏy múc thiết yếu và thực phẩm cần thiết cho xõy dựng và đời sống nhõn dõn và khụng được sản xuất ở Trung Quốc hoặc Trung Quốc cung cấp được ớt thỡ thuế nhập khẩu thấp hoặc bằng khụng.
Thuế nhập khẩu cỏc nguyờn liệu thụ sẽ thấp hơn thuế nhập khẩu cỏc sản phẩm thành phẩm hoặc bỏn thành phẩm. Đối với cỏc nguyờn liệu liệu thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn và khụng thể tăng năng suất nhanh thỡ thậm chớ thuế suất cũn thấp hơn.
Nhằm thỳc đẩy phỏt triển sản xuất trong nước, thuế suất ỏp dụng đối với thiết bị, dụng cụ, và linh kiện mỏy múc sẽ thấp hơn so với thuế suất ỏp dụng đối với mỏy múc hoàn chỉnh. Mức thuế nhập khẩu đối với những sản phẩm cú thể sản xuất trong nước và hàng hoỏ xa xỉ phẩm sẽ tương đối cao hơn. Mức thuế nhập khẩu đối với những sản phẩm cú thể sản xuất được trong nước và vẫn cần được bảo hộ sẽ cao hơn nhiều.
Nhằm khuyến khớch xuất khẩu, hầu hết cỏc hàng hoỏ xuất khẩu được miễn thuế xuất khẩu. Về mức thuế quan trung bỡnh thỡ mức thuế quan danh nghĩa tiếp tục giảm xuống trong suốt hai thập kỷ qua, thuế quan danh nghĩa đầu những năm 90 là 42,5% đến năm 2001 đó giảm xuống cũn 15,2%.
Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tiếp tục cải cỏch hệ thống thuế quan và cỏc biện phỏp quản lý:
Thứ nhất, Trung Quốc từng bước giảm mức thuế quan theo cỏc cam kết, mức thuế quan của Trung Quốc sẽ được giảm theo mức trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển và mức thuế nhập khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp sẽ là 10% hoặc trong khoảng đú.
Thứ hai, Trung Quốc đó cú sự chuẩn bị về luật phỏp để thực hiện đầy đủ cỏc quy tắc về định giỏ hải quan và cũng đó tập trung nghiờn cứu cỏc biện phỏp tiến hành cụ thể.
Thứ ba, Trung Quốc đó cụng bố biểu thuế xuất nhập khẩu mới bao gồm 4 mức: tối huệ quốc, thuế khu vực hợp tỏc, thuế ưu đói đặc biệt và thuế suất phổ thụng.
c. Hạn ngạch và giấy phộp nhập khẩu
Biện phỏp phi thuế quan ngày càng giảm dần và trở nờn chuẩn tắc ở Trung Quốc. Từ năm 1992 - 2002, số mặt hàng thuộc diện phải xin phộp xuất nhập khẩu và hàng hoỏ thuộc hạn ngạch nhập khẩu đó được giảm đến hơn một nửa. Chớnh phủ Trung Quốc vẫn đang tiếp tục ỏp dụng cơ chế phõn phối theo
Từ năm 1993, Trung Quốc đó cải tổ hệ thống quản lý nhập khẩu theo cỏc thụng lệ quốc tế và kể từ đú hạn ngạch nhập khẩu chỉ ỏp dụng cho cỏc loại hàng hoỏ cú thể ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu ngành cụng nghiệp và nhập khẩu. Với tư cỏch là một biện phỏp hành chớnh chủ yếu, biện phỏp phi thuế quan cú thể bảo vệ ngành cụng nghiệp trong nước ở mức độ nào đú và là hiện thõn của chớnh sỏch cụng nghiệp quốc gia và kế hoạch phỏt triển kinh doanh. Kể từ đú, biện phỏp phi thuế quan đó giảm theo từng năm.
d. Định giỏ hải quan
Về định giỏ hải quan, nếu cơ quan hải quan định giỏ tuỳ ý thỡ trật tự thương mại sẽ bị phỏ vỡ. Nguyờn tắc cơ bản của việc định giỏ hải quan ở Trung Quốc là ưu tiờn ỏp dụng giỏ giao dịch thực tế ghi trờn hợp đồng nhập khẩu và tiến hành điều chỉnh trờn cơ sở giỏ giao dịch thực tế này, sau đú giỏ giao dịch sẽ được ỏp dụng để tớnh thuế. Nếu cơ quan hải quan khụng thể xỏc định được giỏ giao dịch thực tế thỡ cú thể ỏp dụng giỏ thay thế. Ngoài ra, cơ quan hải quan cú thể khẳng định giỏ theo hợp đồng bằng việc sử dụng giỏ xõy dựng hoặc tỏi đầu tư. Đối với nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm và thành phẩm được cỏc doanh nghiệp nhập khẩu thỡ cơ quan hải quan vẫn cú thể tiếp tục khảo sỏt và kiểm tra giỏ sau khi hoàn thành thủ tục nhập khẩu.
e. Cỏc biện phỏp đầu tƣ liờn quan đến thƣơng mại
Đối với cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến hoạt động thương mại, Trung Quốc đang bói bỏ và dừng ỏp dụng biện phỏp ỏp đặt đối với thương mại. Năm 2001, Quốc vụ viện đó quyết định sửa đổi Luật doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Trong luật này, hầu hết cỏc biện phỏp hạn chế đầu tư liờn quan đến thương mại đó được xoỏ bỏ. Trong quy định hướng dẫn đầu tư nước ngoài và danh mục đầu tư nước ngoài vào cỏc ngành cụng nghiệp mới được ban hành và sửa đổi, danh mục lĩnh vực khuyến khớch được mở rộng và danh mục khụng khuyến khớch bị thu hẹp. Những quy định trờn mở rộng ra cỏc lĩnh vực như ngõn hàng, bảo hiểm, kinh doanh, ngoại thương, du lịch, giao thụng vận tải, kế toỏn, kiểm toỏn, luật và cỏc lĩnh vực dịch vụ khỏc, đồng thời, hạn chế tỷ lệ gúp vốn của người nước ngoài trong một số lĩnh vực cũng được nới lỏng hơn. Năm 2002, Trung Quốc đó thu hỳt đầu tư nước ngoài ở mức cao, gần 50 tỷ USD, lần đầu tiờn trở thành nước thu hỳt đầu tư nước ngoài lớn nhất thế
giới. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2001, tổng vốn đầu tư nước ngoài đó thực hiện là 400 tỷ USD. Cựng với việc Trung Quốc mở cửa thương mại dịch vụ thỡ một số lĩnh vực dịch vụ khỏc như hoạt động thương mại, ngoại thương, viễn thụng, tài chớnh, bảo hiểm cũng là những điểm núng thu hỳt đầu tư nước ngoài. Cỏc cụng ty đa quốc gia lớn cũng quan tõm đầu tư vào Trung Quốc. Hiện đó cú hơn 400 trong số 500 cụng ty được đỏnh giỏ là hàng đầu trờn thế giới đầu tư vào Trung Quốc và gần 400 trung tõm nghiờn cứu và triển khai cũng đó được thiết lập tại Trung Quốc.
f. Chớnh sỏch ngoại hối
Kiểm soỏt ngoại hối và chớnh sỏch tỷ giỏ cũng là một trong những rào cản trong thương mại quốc tế của Trung Quốc. Trước năm 1978, cỏc giao dịch ngoại hối gần như bị hạn chế bởi chớnh quyền Trung ương. Trong đú, Chớnh phủ thõu túm toàn bộ nguồn ngoại hối và độc quyền quyết định việc phõn chia. Cũn mọi doanh nghiệp và cỏ nhõn khụng được phộp tớch trữ hay trao đổi ngoại hối một cỏch tự do.
Từ năm 1979, chớnh quyền đó quyết định cho phộp doanh nghiệp được phộp giữ lại một phần ngoại tệ thu được từ xuất khẩu. Trờn cơ sở đú, cỏc doanh nghiệp đó cú khoản thu bằng ngoại tệ và được sử dụng khoản ngoại tệ này theo nhu cầu. Năm 1986, Trung Quốc quyết định cải tổ hơn nữa thụng qua việc cho phộp cỏc doanh nghiệp giữ lại cỏc khoản ngoại tệ chưa dựng đến hoặc trao đổi với cỏc doanh nghiệp khỏc cú nhu cầu về ngoại tệ. Chớnh sỏch giữ lại ngoại tệ được coi là thành cụng trong việc thỳc đẩy xuất khẩu nhưng nú cũng gõy ra một số khú khăn liờn quan đến nhập khẩu hàng hoỏ. Năm 1994, Trung Quốc bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi đồng tiền trong tài khoản vóng lai và đó hoàn thành quỏ trỡnh này trong vũng hai năm tiếp theo. Với bước cải tổ này, Trung Quốc khụng chỉ thoỏt khỏi những rắc rối của chớnh sỏch giữ lại ngoại tệ, giải quyết được vấn đề hệ thống hai tỷ giỏ mà cũn được cỏc tổ chức quốc tế đỏnh giỏ tốt về việc tiếp tục dỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan.
Chớnh sỏch tỷ giỏ của Trung Quốc cú sự thay đổi từ những năm 1980 và đầu những năm 1990, đồng nhõn dõn tệ (NDT) được gắn với đồng đụ la Hoa Kỳ (USD). Do lạm phỏt diễn ra liờn tục và khả năng cạnh tranh quốc tế suy
giảm, NDT đó trải qua những thời kỳ mất giỏ hai năm một lần (đầu tiờn từ 2,80 NDT/USD lờn 3,70 NDT/USD vào thỏng 7/1986, sau đú lờn 4,72 NDT/USD vào thỏng 12/1989 và cuối cựng là 5,22 NDT/USD vào thỏng 11/1990). Kể từ thỏng 4/1991, NDT mất giỏ thường xuyờn hơn nhưng với mức độ ớt hơn. Đến cuối năm 1993, tỷ giỏ là 5,70 NDT/USD. Năm 1994, cựng với việc xoỏ bỏ thị trường ngoại hối chợ đen, Trung Quốc đó thống nhất tỷ giỏ chớnh thức và tỷ giỏ trờn thị trường, đồng thời bắt đầu thực hiện cơ chế tỷ giỏ thống nhất và thả lỏng theo thị trường, và điều này đó khiến cho đồng NDT mất giỏ đến mức 8,70 NDT/USD. Đến nay, đồng NDT lại cú giỏ cao so với đồng USD gõy cản trở cho cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc và nhập khẩu hàng hoỏ trở nờn đắt đỏ hơn.
g. Cỏ c biện phỏp kỹ thuật
Trung Quốc ỏp dụng nhiều biện phỏp kỹ thuật khỏc nhau nhằm quản lý hàng hoỏ xuất nhập khẩu như: Luật kiểm dịch động thực vật xuất nhập cảnh; Quy định về kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng xuất nhập khẩu.
Trong đú cú 4 nội dung đỏng lưu ý là:
Hàng miễn kiểm nghiệm, kiểm dịch phải đạt tiờu chuẩn theo quy định: Doanh nghiệp sản xuất phải cú hệ thống chất lượng hoàn thiện và nú phải cú sự giỏm sỏt, đồng ý của Cục kiểm nghiệm nhà nước và được cơ quan kiểm tra chất lượng cú thẩm quyền cấp chứng nhận. Doanh nghiệp sản xuất phải cú sự chấp nhận của Uỷ ban về tiờu chuẩn theo ISO 9000; Chất lượng hàng miễn kiểm phải ổn định lõu dài. Tỷ lệ hợp cỏch xuất khẩu phải đạt 100% liờn tục trong 3 năm.
Hàng liờn quan đến an toàn vệ sinh và cú yờu cầu đặc biệt bắt buộc phải kiểm nghiệm, kiểm dịch:Gồm cú những mặt hàng như: Lương thực, thực phẩm, mỹ phẩm, đồ chơi, đồ điện, những hàng hoỏ rời, hàng dễ biến chất...
Quy định về chế độ cấp giấy phộp an toàn chất lượng hàng nhập khẩu: Hàng liờn quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mụi trường, bảo hộ lao động khi nhập khẩu vào Trung Quốc phải thực hiện chế độ giấy phộp an toàn chất lượng nhập khẩu. Hàng nhập khẩu nằm trong danh mục bắt buộc phải cú giấy phộp, khi chưa được cấp giấy phộp an toàn chất lượng thỡ khụng được
nhập khẩu. Hàng chỉ được cấp giấy phộp an toàn chất lượng khi đạt cỏc yờu cầu phự hợp với luật phỏp và tiờu chuẩn quy định của Trung Quốc.
Cỏc quy định về vệ sinh y tế tại cảng, cửa khẩu Trung Quốc: Tại cỏc cảng, cửa khẩu Trung Quốc cú cỏc bộ phận giỏm sỏt vệ sinh. Đối tượng kiểm dịch vệ sinh y tế gồm: Cỏc phương tiện giao thụng, khỏch xuất nhập cảnh nhằm phỏt hiện và xử lý vệ sinh đối với người và phương tiện đến từ vựng dịch bệnh truyền nhiễm, phỏt hiện động vật, cụn trựng mang bệnh liờn quan đến sức khoẻ con người.
Ngoài những quy định chung như đó nờu, Trung Quốc cũn ban hành cỏc quy định cụ thể cho từng loại hàng hoỏ, chẳng hạn như việc yờu cầu cỏc nước và khu vực xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Trung Quốc phải xin giấy phộp chứng nhận kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng thuỷ sản và phải tuõn thủ cỏc điều kiện do Trung Quốc quy định mới được phộp xuất khẩu vào Trung Quốc.
Kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thỏng 12/2001, Trung Quốc đó nhiều lần sử dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc mặt hàng nhập khẩu, chủ yếu là hoỏ chất, lĩnh vực mà cỏc nhà sản xuất Trung Quốc chưa cú khả năng cạnh tranh.
h. Cỏc đối sỏch trong thƣơng mại của Trung Quốc
Nhỡn chung, Trung Quốc là một nước cú nhiều rào cản thương mại rất tinh vi để phục vụ cho lợi ớch của cỏc nhà sản xuất trong nước và bảo vệ thị trường nội địa khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài. Tuy nhiờn, Trung Quốc cũng là nước bị cỏc nước phỏt triển ỏp dụng nhiều biện phỏp mang tớnh rào cản nhất, đặc biệt là trong thời gian Trung Quốc cũn chưa là thành viờn của WTO. Điển hỡnh của việc chống lại cỏc rào cản mà Trung Quốc phải đối phú với việc chống bỏn phỏ giỏ. Từ năm 1979 đến năm 2000, Trung Quốc đó bị 408 vụ khiếu kiện chống bỏn phỏ giỏ. Cỏc vụ kiện thường cú quy mụ, tớnh chất phức tạp khỏc nhau và thời gian kộo dài khỏc nhau. Để tạo ra thế chủ động và hạn chế cỏc phỏn quyết thiếu cụng bằng, Trung Quốc đó đề ra 10 đối sỏch như sau:
Chủ động khỏng kiện để giành quyền lợi hợp phỏp cho mỡnh:Theo quy định của WTO, trong việc giải quyết bỏn phỏ giỏ, cỏc doanh nghiệp bị khởi
kiện cú thể chủ động khởi kiện và phải tập hợp sức mạnh thụng qua cỏc Hiệp hội ngành hàng. Trung Quốc đó rất thành cụng trong việc này từ thực tiễn vụ kiện bỏn phỏ giỏ nước tỏo cụ đặc Trung Quốc vào thị trường Hoa Kỳ. Thỏng 10/1998, ngay khi nhận được tin phớa Hoa Kỳ dự định lập dự ỏn điều tra và