Nhượng quyền thương mại với li-xăng quyền sử dụng đối tượng sở

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Hoa Kỳ và những kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 26)

trí tuệ, chuyển giao công nghệ và đại lý thương mại

1.1.3.1. Nhƣợng quyền thƣơng mại với li-xăng quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu trí tuệ

Li-xăng quyền sử dụng đối với đối tƣợng sở hữu trí tuệ (Li-xăng SHTT) là việc chủ sở hữu đối tƣợng SHTT (hoặc ngƣời đƣợc chủ sở hữu đối tƣợng SHTT chuyển giao độc quyền quyền sử dụng đối tƣợng SHTT) chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền sử dụng đối tƣợng SHTT của mình cho cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác, qua đó bên chuyển giao Li-xăng SHTT thu đƣợc một khoản tiền.

Có thể thấy NQTM và Li-xăng giống nhau ở điểm cả hai đều có hoạt động chuyển giao quyền sử dụng các đối tƣợng SHTT, tuy nhiên đây là hai hoạt động kinh doanh hoàn toàn khác nhau, mà dựa vào một số tiêu chí sau ta có thể phân biệt chúng:

Thứ nhất, đối tượng hợp đồng NQTM rộng hơn so với hợp đồng Li-

xăng, ngoài các đối tƣợng quyền SHTT nó còn gồm các đối tƣợng khác nhƣ phƣơng pháp kinh doanh, chỉ dẫn, quy tắc, tiêu chuẩn về chất lƣợng và kỹ thuật.

22

Thứ hai, về mối quan hệ giữa các chủ thể: trong hoạt động NQTM, nếu nhƣ sự hỗ trợ giữa Bên nhƣợng quyền và Bên nhận quyền là đƣơng nhiên và liên tục, thì điều đó lại không có trong hoạt động li-xăng. Sự hỗ trợ trong hoạt động li-xăng nếu chỉ là sự hỗ trợ ban đầu khi chuyển giao các đối tƣợng SHCN. Bên giao li-xăng không có đƣợc quyền kiểm soát đƣơng nhiên và sâu sát nhƣ Bên nhƣợng quyền trong nhƣợng quyền thƣơng mại. Bên chuyển giao trong hoạt động li-xăng chỉ có đƣợc quyền kiểm soát trong trƣờng hợp cần thiết và trong phạm vi hẹp (vì đối tƣợng của hợp đồng li-xăng hẹp hơn đối tƣợng của nhƣợng quyền thƣơng mại)

Thứ ba, về vấn đề phí: phí trong hợp đồng Li-xăng là phí trả cho từng đối tƣợng Li-xăng cụ thể, còn phí trong hợp đồng NQTM chính là khoản tiền trả cho việc sử dụng tổng hợp mọi quyền SHTT đƣợc giao bởi bên nhƣợng quyền.

Về mục đích của quá trình chuyển giao: trong hoạt động li-xăng, mục đích mà bên nhận li-xăng hƣớng tới là nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm xác định hình thức, nội dung sản phẩm, còn trong NQTM, mục tiêu mà bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền hƣớng tới là phát triển một hệ thống kinh doanh, trong đó nhãn hiệu hàng hóa, các đối tƣợng khác của quyền sở hữu công nghiệp chỉ là một bộ phận.

Điểm khác biệt nữa là trong hợp đồng NQTM bên nhƣợng quyền cho phép bên nhận quyền đƣợc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo những cách thức của bên nhƣợng quyền để sản xuất, kinh doanh. Nhƣng với hợp đồng Li-xăng bên nhận chuyển giao chỉ đƣợc quyền sử dụng các đối tƣợng SHTT để tiến hành kinh doanh và không nhận đƣợc bất kỳ sự trợ giúp nào từ bên chuyển giao Li-xăng.

1.1.3.2. Nhƣợng quyền thƣơng mại với chuyển giao công nghệ

Chuyển giao công nghệ (CGCN) là việc chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền

23

chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ. Nhƣ vậy giữa NQTM và CGCN có đặc điểm chung chính là ở nội dung chuyển giao quy trình kỹ thuật và bí quyết kinh doanh, vì thế giữa hai phƣơng thức này nhiều khi vẫn có sự nhầm lẫn, Tuy nhiên, đây là hai hình thức kinh doanh khác nhau về bản chất,

trong chuyển giao công nghệ, bên có quyển chuyển giao có thể chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng công nghệ, nhƣng trong hợp đồng NQTM, đối tƣợng chuyển giao chỉ có thể là quyền sử dụng các đối tƣợng sở hữu trí tuệ. Mặt khác, khi tham gia quan hệ chuyển giao công nghệ, bên nhận chuyển giao chỉ nhằm mục đích ứng dụng nó vào quá trình sản xuất để tăng năng

suất, chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm; còn mục đích tham gia quan hệ nhƣợng quyền của bên nhận quyền là việc tìm kiếm lợi nhuận bằng cách khai thác giá trị thƣơng hiệu đã thành công của bên nhƣợng quyền.

Về phạm vi quyền lợi: sau khi đƣợc chuyển giao công nghệ, bên nhận chuyển giao có thể sử dụng theo bất kỳ tên thƣơng mại, kiểu dáng, thƣơng hiệu nào mà họ muốn. Ngƣợc lại, bên nhận quyền chỉ đƣợc sử dụng công nghệ mà mình nhận đƣợc để sản xuất hàng hoá và cung ứng các loại dịch vụ có cùng chất lƣợng, hình thức, dƣới nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại của bên nhƣợng quyền.

Về phạm vi đối tượng chuyển giao: đối tƣợng của chuyển giao công

nghệ là ―chuyển giao các kiến thức tổng hợp của công nghệ hoặc cung cấp các máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo…kèm theo các kiến thức công nghệ cho bên mua‖. Đối tƣợng chuyển giao của NQTM là ―quyền thƣơng mại‖, bao gồm các quy trình, cách thức kinh doanh do bên nhƣợng quyền quy định, quy trình quản lý, huấn luyện nhân viên, thiết kế địa điểm kinh doanh…

Về vấn đề kiểm soát/hỗ trợ: Trong hoạt động chuyển giao công nghệ,

về nguyên tắc, sau khi chuyển giao công nghệ xong, bên chuyển giao sẽ không còn nghĩa vụ hỗ trợ/hoặc kiểm soát thêm đối với bên nhận chuyển giao (trừ khi các bên thỏa thuận thêm những điều khoản phụ: thời hạn bảo hành,

24

nhiệm vụ huấn luyện nhân viên sử dụng công nghệ chuyển giao). Trong NQTM, bên nhƣợng quyền vừa có quyền kiểm soát toàn diện và chi tiết, vừa có nghĩa vụ hỗ trợ đối với bên nhận quyền, nhằm đảm bảo tính thống nhất của toàn bộ hệ thống nhƣợng quyền.

Ngoài ra, mối quan hệ giữa các chủ thể trong hai hình thức kinh doanh này cũng khác nhau. Nếu nhƣ trong hợp đồng chuyển giao công nghệ, giữa các bên không có quan hệ gì sau khi công nghệ đƣợc chuyển giao thì ngƣợc lại, quan hệ giữa các chủ thể trong hợp đồng NQTM rất chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau.

1.1.3.3. Nhƣợng quyền thƣơng mại với đại lý thƣơng mại

―Đại lý thƣơng mại là hoạt động thƣơng mại, theo đó, bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận về việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hƣởng thù lao‖ (Điều 166.4 Luật thƣơng mại). Từ đó có thể thấy, về phí, đại lý thƣơng mại đại diện cho doanh nghiệp trong việc mua bán hàng hóa với mức giá quy định và đƣợc hƣởng chênh lệch giá nếu bên giao đại lý không ấn định mức giá. Bên đại lý không phải trả phí cho bên giao đại lý và trong thời gian hoạt động với tƣ cách là đại lý, bên nhận đại lý đƣợc hƣởng thù lao từ bên giao đại lý. Trong khi bên nhận quyền trong NQTM sẽ phải trả phí cho bên NQTM và còn phải trả phí hàng tháng hay hàng năm trong quá trình hoạt động của mình cho bên nhƣợng quyền.

Trong quan hệ đại lý thƣơng mại, quyền sở hữu đối với hàng hóa hoặc tiền bán hàng thuộc về bên giao đại lý, bên đại lý chỉ bán sản phẩm để hƣởng thù lao (làm vai trò trung gian giữa bên giao đại lý và bên thứ ba), tuy hợp đồng cung ứng sản phẩm, dịch vụ đƣợc ký kết giữa đại lý và bên thứ ba, nhƣng quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng này lại ràng buộc bên giao đại lý.

25

Đối với NQTM, thì tính chất mối quan hệ giữa các chủ thể hoàn toàn khác, quyền sở hữu hàng hóa dịch vụ thuộc bên nhận quyền, bên nhận quyền có quyền nhân danh chính mình cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho bên thứ ba.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Hoa Kỳ và những kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 26)