Trong trường hợp, việc ước lượng kênh đáng tin cậy khó thực hiện với bộ thu di động mà khi các hệ số kênh thăng giáng nhanh. Trong trường hợp này, dung năng với CDIT và CDIR được xác định theo mô hình phân bố ZMSW (tức là H được phân bố là Hvới việc không biết về H hoặc ở bộ thu hoặc ở bộ phát)
đã được nhiều tác giả như Marzelta và Hochwald đã mô hình hoá các phần tử ma trận kênh là các biến ngẫu nhiên Gauss phức i.i.d giữ là hằng số trong khoảng thời gian bằng thời gian kết hợp của các chu kỳ ký hiệu T, sau khoảng thời gian này sẽ chuyển sang thực hiện truyền qua kênh độc lập với các lần trước. Dung năng thu được khi ma trận tín hiệu có kích thước T x M bằng tích số của hai ma trận độc lập thống kê : một ma trận đơn nhất phân bố đẳng hướng kích thước T x T, nhân với ma trận ngẫu nhiên kích thước T x M nào đó, là ma trận đường chéo thực, không âm. Kết quả cho thấy, đối với số lượng anten cố định, khi chiều dài thời gian kết hợp tăng, dung năng thu được gần bằng dung năng của bộ thu đã biết các hệ số truyền. Tuy nhiên, kết luận đáng ngạc nhiên nhất là: Trái với việc tăng dung năng theo min (M,N) theo sự giả định CSIR hoàn hảo, thì việc thiếu CSIT và CSIR làm dung năng không tăng khi số lượng anten phát tăng lên, vì khi đó sự tăng số anten đã vượt quá chiều dài khoảng thời gian kết hợp T. Dung năng MIMO đối với mô hình này đã được nghiên cứu kỹ hơn bởi Zheng và Tse. Họ đã chứng minh rằng tại các SNR cao, dung năng thu được bằng việc sử dụng không nhiều hơn
/2 , min(M T
M anten phát. Cụ thể là: có nhiều anten phát hơn các anten thu không làm tăng dung năng tại SNR cao, còn tại các vùng SNR khác, thi mỗi khi SNR tăng 3 dB, độ lợi dung năng là M(1M)