Mô hình này đã được sử dụng trong phân tích dung năng trước khi được đề xuất trong khuôn khổ cuả dự án SATURN liên minh Châu Âu, trong đó giả sử rằng tương quan không gian giữa TX và RX là tách biệt, tương đương với việc hạn chế các ma trận tương quan, có thể được biểu diễn như phép nhân Kronecker
RH RTx RRx (2.19) Với các ma trận tương quan TX và RX lần lượt là
H H HH R H H RTx E , Rx E
Từ giả định(2.18) ở trên, mô hình Kronecker có thể được đơn giản hoá như sau:
1/2 Tx 1/2 Rx 2 Rx Tx R g H R GR R h (2.20) Trong đó, Gunvec(g)là một ma trận kênh MIMO i.i.d có phương sai bằng 1. Mô hình đơn giản hoá này yêu cầu sự định rõ các ma trận tương quan Tx và Rx, và có số lượng các tham số thực là 2 2
M
N (thay vì 2 2
M
Hạn chế chính của mô hình Kronecker là nó bắt buộc một phổ DoD – DoA có thể được phân tách ra, tức là phổ DoD – DoA đồng thời là tích số của phổ DoA và DoD đơn. Nhưng mô hình này lại không có khả năng kết hợp lại một DoD và DoA đơn, đó là tính năng cơ bản của các kênh MIMO với hiện tượng tán xạ đơn biên (single bounce). Dù sao chăng nữa mô hình kênh này đã được sử dụng có hiệu quả về mặt tính lý thuyết cho hệ MIMO và mô phỏng kênh MIMO
Hơn thế nữa, mô hình Kronecker cho phép tối ưu hoá mảng độc lập tại Rx và Tx. Chính tính năng này và tính đơn giản của nó đã làm cho mô hình Kronecker khá phổ dụng
Hình 2.8. Ví dụ về mô hình vật tán xạ hữu hạn với tán xạ đơn biên (đường liền nét ), tán xạ đa biên (đường đứt nét) và một thành phần “chia tách” (đường nét chấm)