Mặt khỏch quan của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản

Một phần của tài liệu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam (Trang 39)

Mặt khỏch quan của tội phạm là mặt bờn ngoài của sự xõm hại nguy hiểm đỏng kể cho xó hội đến khỏch thể được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự, tức là sự thể hiện cỏch xử sự cú tớnh chất tội phạm trong thực tế khỏch quan [21, tr. 344].

Mặt khỏch quan của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt thể hiện hành vi bắt người khỏc làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản. Bắt cúc là hành vi bắt, giam giữ người khỏc trỏi phỏp luật. Thụng thường người phạm tội thực hiện hành vi

bắt cúc người một cỏch lộn lỳt rồi đem giấu đi một nơi nào đú, sau đú tỡm mọi cỏch thụng bỏo với người thõn của người bị bắt cúc biết và yờu cầu họ phải nộp một số tiền hoặc tài sản thỡ mới thả người bị bắt cúc ra. Nếu khụng nộp tiền thỡ người bị bắt cúc sẽ bị nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm.

Người bị bắt cúc cú thể là bất kỳ ai, trẻ em, người lớn, già hay trẻ, nam hay nữ... nhưng thụng thường họ là người cú quan hệ tỡnh cảm thõn thiết với chủ sở hữu tài sản như vợ, chồng, con cỏi, bố mẹ... hoặc chớnh là chủ sở hữu tài sản. Trường hợp nhằm chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, thỡ người bị bắt cúc thường là cỏc lónh đạo cấp cao trong bộ mỏy chớnh trị.

Việc bắt, giữ người trỏi phỏp luật được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn khỏc nhau như dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc dụ dỗ, lừa dối. Những thủ đoạn này khụng cú ý nghĩa về mặt định tội, nhưng hành vi bắt cúc người làm con tin lại là dấu hiệu định tội của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, bởi lẽ bắt người làm con tin chớnh là một thủ đoạn nhằm chiếm đoạt tài sản.

Để đạt được mục đớch chiếm đoạt tài sản, người phạm tội sau khi bắt cúc con tin sẽ cú hành vi đe dọa chủ sở hữu tài sản hoặc người thõn, người quản lý tài sản của chủ sở hữu (nếu người bị bắt cúc là chủ sở hữu tài sản) hoặc cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền (trong trường hợp chiếm đoạt tài sản của Nhà nước). Hành vi đe dọa ở đõy là hành vi đe dọa dựng vũ lực gõy nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khỏe của con tin nếu người bị đe dọa khụng giao nộp tiền hoặc tài sản theo yờu cầu của người phạm tội. Hành vi đe dọa người khỏc cũng cú thể thực hiện bằng nhiều phương phỏp khỏc nhau như: gọi điện thoại, viết thư, nhắn tin qua người khỏc hoặc trực tiếp gặp người thõn của con tin. Người bị đe dọa sẽ cú tõm lý lo sợ cho sự an toàn của người bị bắt làm con tin và họ buộc phải thỏa món yờu cầu của người phạm tội.

Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cú cấu thành hỡnh thức. Việc người phạm tội cú đạt được mục đớch chiếm đoạt tài sản hay khụng, khụng cú ý nghĩa về mặt định tội. Tội phạm được coi là hoàn thành khi người phạm tội

đó thực hiện xong hành vi bắt cúc và đe dọa để đũi tài sản, khụng phụ thuộc vào họ cú chiếm đoạt được tài sản hay khụng.

Tuy nhiờn, điều đỏng chỳ ý ở tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi bắt cúc và hành vi đe dọa nhằm chiếm đoạt tài sản là những hành vi kế tiếp nhau về mặt thời gian. Hành vi bắt cúc người phải cú trước, sau đú mới đến hành vi đe dọa và chiếm đoạt tài sản. Cũn nếu hành vi chiếm đoạt tài sản cú trước, sau đú mới bắt cúc người nhằm đe dọa chủ sở hữu tài sản thỡ khụng cấu thành tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản. Chỳng tụi xin đưa ra vớ dụ, vụ bắt cúc con tin người Nhật ở phố Thụy Khờ, Hà Nội đó làm xụn xao dư luận nước ta cỏch đõy 10 năm.

Thời gian từ 26/3/1999 đến 31/3/1999, trong khi lau kớnh tại tũa nhà 10 tầng làng văn húa Việt Nhật tại 14 phố Thụy Khuờ - Hà Nội, Nguyễn Hoàng Tuấn nảy ra ý định chiếm đoạt tài sản của người nước ngoài đang thuờ nhà tại đõy. Để thực hiện ý định của mỡnh, Tuấn đó quan sỏt tỡm hiểu đường đi, vị trớ phũng ở và quy luật ra vào cổng bảo vệ và phỏt hiện sơ hở trong việc kiểm tra người ra vào cửa bảo vệ cổng.

Sỏng 20/4/1999, Nguyễn Hoàng Tuấn mang theo một con dao nhọn Thỏi Lan, 1 tuốc nơ vớt, thuờ xe tắc xi đến làng văn húa Việt Nhật. Tuấn yờu cầu lỏi xe tắc xi cho xe qua cổng bảo vệ chờ, cũn y đi lờn tầng 4, đến phũng 42, tự giới thiệu là thợ điện của Sở Điện lực Hà Nội đến kiểm tra. Chị giỳp việc đồng ý, mở cửa cho Tuấn vào. Khoảng 10h15, Bà Reiko Sugimoto bế con trai sinh ngày 23/9/2998 vào phũng. Bà yờu cầu Tuấn đưa giấy biờn nhận để bà ký xỏc nhận, Tuấn đưa ra một giấy biờn nhận vay tiền của hiệu cầm đồ. Chị giỳp việc và bà Sugimoto xem, Tuấn biết bị lộ, bất ngờ Tuấn dựng tay trỏi bế chỏu bộ lờn, tay phải rỳt dao nhọn Thỏi Lan dớ vào cổ chỏu bộ. Chị giỳp việc thấy vậy bỏ chạy xuống tầng 1 kờu cướp. Tuấn yờu cầu bà Sugimoto phải nộp 3.000 USD. Bà Sugimoto lấy vớ đưa cho Tuấn 100 USD và xin Tuấn trả lại con. Tuấn khụng đồng ý và hột to yờu cầu bà phải đưa số tiến là 3.000 USD. Do sợ bị giết con, bà Reiko Sugimoto mở kột lấy tiền đưa cho Tuấn, Tuấn khụng đồng ý.

Tay trỏi y bế chỏu bộ, tay phải lục soỏt kột lấy 340.000 Yờn, 2 nhẫn kim loại màu vàng.

Sau khi cướp được tài sản, Tuấn thấy Cụng an bao võy ngụi nhà, y dớ dao vào cổ chỏu bộ, yờu cầu phải cho y 1 xe tắc xi để chạy trốn.

Để bảo đảm tớnh mạng cho chỏu bộ, Cụng an Hà Nội đó trưng tập xe tắc xi của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hương lỳa do anh Nguyễn Hữu Biờn điều khiển. Tuấn vẫn bế chỏu bộ vào xe. Y yờu cầu cho xe chạy hướng Hà Nội - Hải phũng. Xe chạy đến Như Quỳnh, y yờu cầu lỏi xe chạy theo hướng Hà Nội - Lạng sơn. Trờn đường chạy, Tuấn khống chế bắt lỏi xe chạy tốc độ cao, buộc lỏi xe phải làm theo yờu cầu của y.

Khoảng 15h20, xe chạy đến địa phận huyện Chi Lăng- Lạng Sơn, Cụng an giao thụng đó chặn xe tắc xi chở Tuấn, lực lượng Cảnh sỏt đặc nhiệm Cụng an thành phố Hà Nội nổ sỳng bắn trọng thương Tuấn, cứu chỏu bộ (trớch bản ỏn số 869/HSST ngày 18/6/1999 của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội).

Xem xột vụ ỏn trờn cho thấy, hành vi chiếm đoạt tài sản của Tuấn đó hoàn thành. Sau đú, Tuấn mới bắt cúc chỏu bộ làm con tin hũng thoỏt thõn. Vỡ vậy, hành vi đe dọa vũ lực để nhằm chiếm đoạt tài sản của Tuấn cấu thành tội cướp tài sản; hành vi bắt cúc chỏu bộ làm con tin là dấu hiệu của tội đe dọa giết người, chứ khụng thể là tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản được. Vỡ lẽ đú, Tuấn đó bị Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội tuyờn ỏn về tội cướp tài sản.

Khi thực hiện hành vi bắt cúc, người phạm tội cũn cú thể cú hành vi dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc những hành vi khỏc gõy tổn hại đến sức khỏe của người bị bắt cúc làm con tin, nhưng nếu những hành vi này được quy định là yếu tố định khung hỡnh phạt thỡ người phạm tội khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm khỏc. Vớ dụ: người bị bắt làm con tin bị người phạm tội đỏnh đập gõy tổn hại cho sức khỏe đến 32%, thỡ người phạm tội khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội " Cố ý gõy thương tớch hoặc

gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc" mà chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội "Bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản" theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Đối với hành vi xõm phạm trực tiếp đến con tin, nhưng những hành vi này khụng được quy định là yếu tố định khung hỡnh phạt, nếu cấu thành một tội độc lập, thỡ người phạm tội sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội tương ứng. Vớ dụ: Nguyễn Văn A và Trần Văn H bắt cúc chị B để nhằm chiếm đoạt tài sản. Khi A và H đưa chị B vào khu nhà ổ chuột thỡ bị phỏt hiện. A và H đó giết chị B để bịt đầu mối. Hành vi của A và H là hành vi cấu thành tội giết người, ngoài tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản.

Hậu quả của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản khụng phải là yếu tố bắt buộc để định tội. Hậu quả của tội phạm chỉ là dấu hiệu định khung hỡnh phạt hoặc chỉ là tỡnh tiết để xem xột khi quyết định hỡnh phạt. Nếu người phạm tội chưa gõy ra hậu quả, nhưng cú ý thức chiếm đoạt và đó thực hiện hành vi bắt cúc người làm con tin là tội phạm đó hoàn thành.

Do khỏch thể của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là quan hệ tài sản và quan hệ nhõn thõn, nờn hậu quả của tội cướp tài sản cú thể là thiệt hại về tài sản nhưng cũng cú thể thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm. Khi xỏc định hậu quả của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cần chỳ ý: chỉ những hậu quả do hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản gõy ra mới là hậu quả của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản (cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản với hậu quả xảy ra). Nếu hậu quả xảy ra khụng phải do hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản gõy ra, thỡ khụng coi là hậu quả của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, mà tựy từng trường hợp cú thể truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội tương ứng. Chẳng hạn, nếu hậu quả xảy ra là thiệt hại về tớnh mạng, thỡ cần phõn biệt: trường hợp người phạm tội cố ý giết người thỡ người phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về hai tội: tội giết người và tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản;

trường hợp người phạm tội khụng cú ý định giết người, nhưng trong thời gian bắt, giữ con tin vụ ý làm người bị hại chết, thỡ người phạm tội chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản với tỡnh tiết định khung tăng nặng là làm chết người.

Một phần của tài liệu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)