phỏp luật về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản
Người phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản chủ yếu là vỡ mục đớch vụ lợi, muốn cú tiền một cỏch bất chớnh mà xõm phạm đến quyền nhõn thõn và quyền tài sản của người khỏc. Vỡ vậy, cần tuyờn truyền giỏo dục ý thức cộng đồng, xõy dựng tinh thần cảnh giỏc, bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe cũng như tài sản của mỡnh, ngăn chặn mọi hành vi phạm tội. Cần bỏm sỏt những quan điểm chỉ đạo của Đảng, chương trỡnh của Chớnh phủ về đẩy mạnh cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật cho cỏn bộ nhõn dõn, gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động của cơ quan tư phỏp. Thụng qua việc truyền đạt, giải thớch rộng rói đến mọi tầng lớp cỏn bộ nhõn dõn về những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, sẽ giỳp mọi người hiểu và biết được cỏc quy định phỏp luật hiện hành, từ đú thuyết phục, giỏo dục, động viờn, khuyến khớch họ sống và làm việc tuõn theo phỏp luật, nõng cao ý thức trỏch nhiệm tự giỏc đấu tranh phỏt hiện và tố giỏc tội phạm. Đồng thời phải phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức Đoàn, Hội đặc biệt là vai trũ của Đoàn thanh niờn, của Mặt trận Tổ quốc trong việc giỏo dục nếp sống cộng đồng, tương trợ và tụn trọng lẫn nhau, làm cho
mọi người thấy được sức mạnh của đoàn kết, đấu tranh vượt qua nhu cầu ớch kỷ cỏ nhõn, mạnh dạn đấu tranh, tố giỏc những hành vi vi phạm phỏp luật, xõy dựng một cộng đồng đoàn kết và tụn trọng phỏp luật.
Để hạn chế, ngăn chặn tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, thỡ cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật khụng chỉ là trỏch nhiệm của cơ quan bảo vệ phỏp luật mà là trỏch nhiệm của toàn dõn, giỳp cho nhõn dõn hiểu được muốn cú được tài sản và sở hữu nú chỉ cú thể bằng con đường lao động chõn chớnh, tất cả những hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản đều bị xử lý trước phỏp luật. Việc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật cũn cú ý nghĩa hơn khi Tũa ỏn lựa chọn những vụ ỏn điển hỡnh về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản để xột xử lưu động tại cỏc phường, xó, thị trấn, thụng qua phiờn tũa giỳp nhõn dõn thấy được những tỏc hại của loại tội phạm này và hậu quả của nú. Mặt khỏc cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cần phải được chỳ trọng đặc biệt hơn đối với cỏc đối tượng sống lang thang, khụng cú việc làm hoặc cú biểu hiện mắc cỏc tệ nạn xó hội, cỏc đối tượng đó cú tiền ỏn, tiền sự, đặc biệt là đối với cỏc đối tượng đó từng bị kết ỏn về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản. Cỏc hoạt động tuyờn truyền núi trờn phải đảm bảo thực sự cú chiều sõu và hiệu quả, khụng mang tớnh bề nổi, phong trào. Vỡ vậy, cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phải gần gũi với nhõn dõn như tổ chức núi chuyện về phỏp luật trong cỏc cuộc họp tổ dõn phố, họp thụn xó. Biểu dương thành tớch cỏc cụng dõn tham gia phũng chống tội phạm, tổ chức phỏt thanh, truyền hỡnh những chuyờn đề phỏp luật về loại tội phạm này. Việc phổ biến tuyờn truyền phỏp luật cú hiệu quả sẽ làm hạn chế được tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trờn cơ sở yờu cầu xử lý nghiờm minh mọi hành vi phạm tội núi chung, cỏc hành vi phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản núi riờng, yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp cũng như yờu cầu phải khắc phục những yếu kộm của việc ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm
đoạt tài sản mà việc nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự núi chung, nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản núi riờng là yờu cầu mang tớnh cấp thiết hiện nay.
Từ việc phõn tớch những quy định về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật Hỡnh sự 1999 và thực tiễn ỏp dụng; quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về cải cỏch tư phỏp và đấu tranh phũng, chống tội phạm, tỏc giả luận văn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả việc ỏp dụng những quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản. Đú là giải phỏp hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, nõng cao hiệu quả hoạt động ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và giải phỏp tăng cường cụng tỏc giỏo dục và tuyờn truyền phổ biến phỏp luật, trong đú việc hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là giải phỏp cú vai trũ quan trọng trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền.
KẾT LUẬN
1. Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi bắt giữ con tin, đe dọa chủ tài sản phải giao nộp tài sản nếu khụng tớnh mạng, sức khỏe danh dự sẽ bị xõm phạm. Bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy hiểm cho xó hội, xõm phạm khụng chỉ quyền sở hữu mà cũn quyền nhõn thõn của người khỏc.
Nghiờn cứu lịch sử hỡnh thành tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản trong phỏp luật hỡnh sự của nước ta cho thấy, lần đầu tiờn tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản được ghi nhận riờng ở một điều luật trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985. Việc chớnh thức ghi nhận tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản trong phỏp luật hỡnh sự cú ý nghĩa về mặt lập phỏp to lớn, đỏnh dấu sự trưởng thành về kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự, đú là bước đi tớch cực nhằm xử lý nghiờm khắc loại tội phạm nguy hiểm này, gúp phần bảo vệ tớnh mạng, tài sản của nhõn dõn và ổn định tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị của Việt Nam.
Phỏp luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới quy định về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản khỏc nhau. Cú nước quy định tại chương cỏc tội xõm phạm tự do thõn thể, cú nước lại quy định tại chương cỏc tội xõm phạm sở hữu; cú nước quy định tội bắt cúc nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản và mục đớch bắt cúc con tin trong cựng một điều luật, cú nước lại tỏch ra; cú nước quy định tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản trong cựng một điều luật, cú nước lại quy định rải rỏc ở cỏc điều luật khỏc nhau. Tuy nhiờn, dự cỏch thức quy định khỏc nhau, nhưng cú điểm tương đồng là tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản đều bị xem là loại tội phạm nguy hiểm cần phải trừng phạt nghiờm khắc.
2. Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Khỏch thể của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là quan hệ sở hữu nhưng khỏch thể bị xõm phạm trước là quan hệ nhõn thõn, thụng qua việc xõm phạm đến quan hệ nhõn thõn thỡ người phạm tội xõm
phạm đến quan hệ tài sản. Nếu khụng xõm phạm đến quan hệ nhõn thõn thỡ người phạm tội cũng khụng thể xõm phạm đến quan hệ tài sản được. Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cú cấu thành hỡnh thức. Việc người phạm tội cú đạt được mục đớch chiếm đoạt tài sản hay khụng khụng cú ý nghĩa về mặt định tội. Tội phạm được coi là hoàn thành khi người phạm tội đó thực hiện xong hành vi bắt cúc và đe dọa để đũi tài sản, khụng phụ thuộc vào họ cú chiếm đoạt được tài sản hay khụng. Tuy nhiờn, điều đỏng chỳ ý ở tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi bắt cúc và hành vi đe dọa nhằm chiếm đoạt tài sản là những hành vi kế tiếp nhau về mặt thời gian. Hành vi bắt cúc người phải cú trước, sau đú mới đến hành vi đe dọa và chiếm đoạt tài sản. Cũn nếu hành vi chiếm đoạt tài sản cú trước sau đú mới bắt cúc người nhằm đe dọa chủ sở hữu tài sản thỡ khụng cấu thành tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản.
Số vụ ỏn về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản do Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp xột xử từ năm 2000 đến năm 2008 tăng giảm khụng đều. Tội phạm cú xu hướng tăng cao vào năm 2002, sau đú giảm dần, rồi lại cú xu hướng tăng dần và đạt mức cao nhất vào năm 2006. Xem xột mối tương quan giữa tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản so với tổng số tội phạm núi chung khụng lớn, nhưng đa số cỏc vụ bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản đang diễn biến hết sức nguy hiểm, gõy hoang mang trong quần chỳng nhõn dõn.
Về số lượng người phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, năm 2006 là năm cú số lượng người bị đưa ra xột xử cao nhất, tiếp đến là cỏc năm 2007, 2002. Năm 2001 là năm cú số lượng người bị đưa ra xột xử về tội phạm này thấp nhất.
Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản đó đặt ra những vướng mắc đũi hỏi khoa học luật hỡnh sự nghiờn cứu giải quyết như chưa cú văn bản nào quy định về thời gian giam giữ bao nhiờu thỡ bị coi là phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, nếu chỉ cú hành vi giữ người bị hại nhằm chiếm đoạt tài sản thỡ cú cấu thành tội
bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản hay khụng? Luật hỡnh sự hiện hành chưa quy định tỡnh tiết dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực, phạm tội nhiều lần là tỡnh tiết định khung tăng nặng..., cũng như những tỡnh tiết định khung hỡnh phạt "phạm tội đối với trẻ em"... được hiểu như thế nào. Những vướng mắc này gõy khú khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng dẫn đến sự chưa thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan này. Vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là vấn đề đặt ra cần được giải quyết hiện nay.
3. Trờn cơ sở yờu cầu xử lý nghiờm minh mọi hành vi phạm tội núi chung, cỏc hành vi phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản núi riờng, yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp cũng như yờu cầu phải khắc phục những yếu kộm của việc ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản mà việc nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự núi chung, nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản núi riờng là yờu cầu mang tớnh cấp thiết hiện nay.
4. Từ việc phõn tớch những quy định về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật Hỡnh sự 1999 và thực tiễn ỏp dụng; quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về cải cỏch tư phỏp và đấu tranh phũng, chống tội phạm, tỏc giả luận văn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả việc ỏp dụng những quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản. Đú là giải phỏp hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, nõng cao hiệu quả hoạt động ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và giải phỏp tăng cường cụng tỏc giỏo dục và tuyờn truyền phổ biến phỏp luật, trong đú việc hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là giải phỏp cú vai trũ quan trọng trong giai đoạn xõy
dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn.