Hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản

Một phần của tài liệu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam (Trang 48 - 63)

Tội phạm là một sự kiện phỏp lý làm phỏt sinh quan hệ phỏp luật hỡnh sự. Chủ thể của quan hệ này là Nhà nước và người phạm tội. Để bảo vệ cỏc quan hệ xó hội quan trọng, Nhà nước quy định cỏc chế tài ỏp dụng cho cỏc hành vi phạm tội là khỏc nhau, tương ứng với mức độ và tớnh chất của quan hệ xó hội bị hành vi tội phạm xõm phạm; cũn người phạm tội vỡ thực hiện hành vi tội phạm mà phải gỏnh chịu hậu quả phỏp lý bất lợi là cỏc chế tài hỡnh sự của Nhà nước. Khi đó thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội luụn cú nguy cơ phải chịu biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước là hỡnh phạt. "Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước và được quyết định trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn để tước bỏ hoặc hạn chế quyền, tự do của người bị kết ỏn theo cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự" [11, tr. 675].

Hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy hiểm cho xó hội, trực tiếp gõy thiệt hại cho quan hệ sở hữu và quan hệ nhõn thõn. Khụng những thế, hành vi này cũn gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến trật tự, an toàn xó hội. Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định hỡnh phạt nghiờm khắc đối với người phạm tội, tựy theo mức độ phạm tội và hoàn cảnh cụ thể, người phạm tội cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo cỏc khung với cỏc hỡnh phạt tương ứng.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, người phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản bị phạt từ 2 năm đến 7 năm tự. Như vậy mức hỡnh phạt từ 2 năm đến 7 năm tự sẽ ỏp dụng đối với người phạm tội nếu hành vi của họ thỏa món cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm cơ bản.

Tội phạm được quy định tại khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 là tội phạm nghiờm trọng vỡ cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt đến bảy năm tự. Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, Tũa ỏn cần căn cứ vào cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt tại chương VII Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Chẳng hạn sẽ quyết định mức hỡnh phạt cao hơn đối với cỏc trường hợp như: dựng vũ lực để bắt cúc con tin, gõy thương tớch cho con tin, cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng...

2.1.2.2. Khung 2

Khoản 2 Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định hỡnh phạt tự từ 5 năm đến 12 năm ỏp dụng đối với người phạm tội khi cú một trong cỏc tỡnh tiết tăng nặng sau:

a. Phạm tội cú tổ chức

Khoản 3 Điều 20 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định: Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm.

Phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cú tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cựng bàn bạc, cõu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện việc bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản. Đõy là trường hợp phạm tội cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cao hơn trường hợp phạm tội thụng thường, vỡ chỳng thể hiện sự cõu kết chặt chẽ giữa những người phạm tội. Sự cõu kết chặt chẽ thể hiện cả ở mặt khỏch quan và chủ quan của tội phạm.Về mặt khỏch quan, phạm tội cú tổ chức thường cú số đụng người tham gia vào việc thực hiện tội phạm, cú sự phõn cụng vai trũ chặt chẽ trong hoạt động

phạm tội. Mỗi người phạm tội thực hiện cụng việc nhất định do người chủ mưu, cầm đầu giao cho, đồng thời hỗ trợ hoạt động của những người đồng phạm khỏc. Về mặt chủ quan, những người phạm tội cú tổ chức cú sự thống nhất tư tưởng, ý chớ quyết tõm phạm tội cao. Vớ dụ: Lờ Thành Cụng cựng cụng tỏc với chị Nguyễn Thị Thu Hà ở quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. Cụng biết gia đỡnh chị Hà rất giàu cú nờn nảy ra ý định bắt cúc con trai cũn nhỏ tuổi của chị Hà để đũi tiền chuộc. Lờ Thành Cụng đó bàn bạc kế hoạch bắt cúc chỏu Nam (con trai chị Hà) cựng Vũ Quốc Bảo và Lờ Anh Đoài. Do sợ chỏu Nam nhận ra mỡnh, Cụng đó chỉ đạo cho Bảo và Đoài trực tiếp thực hiện. Khoảng 16 h ngày 27-1-2003, theo chỉ đạo của Cụng, Bảo mang theo khúa số 8 đến trường nơi chỏu Nam đang học gặp ụng hiệu trưởng nhà trường. Bảo giới thiệu là "cỏn bộ cụng an" và đề nghị gặp chỏu Nam. ễng hiệu trưởng yờu cầu cho kiểm tra giấy tờ tựy thõn nhưng Bảo khụng cú nờn ụng chỉ cho Bảo gặp 5 phỳt tại phũng làm việc của Ban giỏm hiệu. Khi gặp Nam, Bảo dọa là Cụng an đang điều tra về gia đỡnh chỏu Nam, sau đú động viờn và rủ chỏu Nam tối 27-1-2003 ra Cung văn húa hữu nghị Việt - Xụ chơi búng bàn.

Đến khoảng 20h cựng ngày, chỏu Nam rủ bạn cựng lớp đi xe đạp của Nam ra Cung văn húa hữu nghị Việt - Xụ để gặp Bảo. Thấy chỏu Nam đi cựng bạn, Bảo đó lừa bạn của Nam ngồi chờ để Bảo và chỏu Nam đi mua búng bàn. Bảo đó dựng xe đạp của Nam chở thẳng Nam đến nhà thuờ để giam giữ chỏu Nam. Bảo đe dọa chỏu Nam "khụng được ra ngoài, ai gọi cũng khụng được mở cửa và ở đõy cú nhiều người nghiện". Sau đú, Bảo gọi điện cho Đoài lỏi xe đến đún Cụng đến số 5 Cửa Nam bàn bạc cỏch thức tống tiền gia đỡnh chị Hà.

Trờn đường đi, Cụng đó dựng số di động của Đoài nhắn tin vào mỏy của chị Hà với nội dung: "Phải chuẩn bị ngay 5.000 USD để nhận con vỡ cú một người nước ngoài đang muốn mua con trai bà, khụng được bỏo Cụng an, nếu khụng sẽ bỏn cho người nước ngoài".

Sỏng ngày 28.1.2003, Lờ Thành Cụng đang tỡm cỏch liờn lạc với gia đỡnh chỏu Nam để thống nhất cỏch thức giao nhận tiền thỡ bị Cụng an thành phố Hà Nội bắt giữ; chỏu Nam được giải thoỏt an toàn (trớch bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 441/HSST ngày 06-6-2004 của Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hà Nội).

Trờn đõy là trường hợp phạm tội cú tổ chức. Đỏnh giỏ vai trũ của từng bị cỏo trong vụ ỏn cho thấy:

Đối với Lờ Thành Cụng, Cụng là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc bắt cúc. Cụng vạch ra kế hoạch bắt cúc đồng thời chuẩn bị kế hoạch để chiếm đoạt tài sản. Cụng là người tỡm hiểu, theo dừi về gia đỡnh chỏu Nam; là người nờu yờu cầu buộc gia đỡnh chỏu Nam phải đưa tiền chuộc 5.000 USD. Trong vụ ỏn này, Cụng là người tổ chức đồng thời là người thực hành.

Đối với Vũ Quốc Bảo, Bảo tiếp nhận ý chớ của Cụng về việc bắt cúc chỏu Nam, là người trực tiếp bắt cúc chỏu Nam. Trong vụ ỏn này, Bảo là người thực hành.

Đối với Lờ Anh Đoài, Đoài là người dựng xe để chở Cụng đến địa điểm để bàn bạc phương thức tống tiền, là người đưa Cụng điện thoại để nhắn tin đe dọa gia đỡnh chị Hà. Trong vụ ỏn này, Đoài là người giữ vai trũ người giỳp sức.

Cả ba bị cỏo trờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức được quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999.

b. Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp

Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 chưa coi trường hợp phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp là tỡnh tiết định khung tăng nặng. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 coi trường hợp phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp là tỡnh tiết định khung tăng nặng là một yờu cầu cần thiết do thực tiễn xột xử đặt ra.

Khỏi niệm "chuyờn nghiệp" ở đõy khụng thể coi là nghề nghiệp của một người, vỡ việc phạm tội khụng thể coi là một nghề để kiếm sống mà "chuyờn nghiệp" được hiểu là hành vi phạm tội đú lặp đi lặp lại nhiều lần và người phạm tội coi đú là nguồn sống chớnh của mỡnh. Phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cú tớnh chất chuyờn nghiệp nhất thiết người phạm tội phải thực hiện hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản nhiều lần và lấy việc phạm tội làm lẽ sống. Nếu phạm tội nhiều lần, nhưng khụng lấy đú làm phương tiện sinh sống, thỡ khụng coi là phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp mà chỉ là trường hợp phạm tội nhiều lần. Ngược lại, người phạm tội chỉ thực hiện hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản một lần, nhưng họ coi đú là phương tiện sinh sống thỡ cũng khụng thể coi là phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp được.

Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật Hỡnh sự. Tại mục 5 của Nghị quyết cú hướng dẫn về tỡnh tiết "Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp" như sau: Chỉ ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp khi cú đầy đủ cỏc điều kiện sau đõy: a) Cố ý phạm tội từ 5 lần trở lờn về cựng một tội phạm khụng phõn biệt đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chưa được xúa ỏn tớch; b) Người phạm tội đều lấy cỏc lần phạm tội là nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chớnh [45, tr. 6].

c. Tỏi phạm nguy hiểm

Khoản 2 Điều 49 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định: tỏi phạm nguy hiểm là trường hợp: a) Đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý; b) Đó tỏi phạm, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý.

Tỏi phạm nguy hiểm là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt đối với tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản. Khi xỏc định tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là thuộc trường hợp tỏi phạm nguy hiểm theo đỳng quy định về tỏi phạm nguy hiểm nờu trờn là được mà khụng cần phải xỏc định lần phạm tội trước đõy cú phải là tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản hay khụng.

Thực chất của tỏi phạm là phạm tội trong thời gian cú ỏn tớch. Với việc tỏi phạm, một mặt chứng tỏ người phạm tội ngoan cố, khụng chịu cải tạo, bất chấp hỡnh phạt nhằm giỏo dục và phũng ngừa đó ỏp dụng trước đõy đối với người đú. Mặt khỏc chứng tỏ hỡnh phạt đó được ỏp dụng trước đõy khụng cú hiệu quả, vỡ khụng tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội cũng như nhõn thõn người phạm tội. Vỡ vậy, nếu khụng ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt đối với người phạm tội thỡ sau này họ vẫn tiếp tục phạm tội.

d. Bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cú sử dụng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khỏc.

Trong cỏc vụ ỏn bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, việc người phạm tội sử dụng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khỏc đối với người phạm tội bị coi là cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm hơn người phạm tội khụng sử dụng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khỏc đối với người bị hại. Người phạm tội cú thể sử dụng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khỏc đối với con tin, người thõn của con tin hoặc bất kỳ người nào cú liờn quan để bắt cúc con tin nhằm chiếm đoạt tài sản.

Vũ khớ bao gồm vũ khớ quõn dụng, vũ khớ thể thao, vũ khớ thụ sơ như sỳng, thuốc nổ, lựu đạn, dao găm...

Khi ỏp dụng tỡnh tiết sử dụng vũ khớ đối với người phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cần lưu ý, nếu người phạm tội sử dụng vũ khớ quõn dụng thỡ ngoài việc họ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội bắt cúc nhằm

chiếm đoạt tài sản theo điểm d, khoản 2, Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 mà cũn bị truy cứu về tội sử dụng trỏi phộp vũ khớ quõn dụng theo Điều 230 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999.

Nếu người phạm tội sử dụng vũ khớ giả đe dọa người bị hại làm người bị hại lầm tưởng là vũ khớ thật thỡ khụng thuộc trường hợp cú sử dụng vũ khớ vỡ sỳng giả khụng coi là vũ khớ. Nhưng nếu người phạm tội sử dụng vũ khớ mất tớnh năng sử dụng như sỳng hỏng... mặc dự họ biết vũ khớ đú mất tỏc dụng, nhưng vẫn đe dọa người bị hại thỡ vẫn bị coi là phạm tội cú vũ khớ.

Nếu người phạm tội cú mang theo vũ khớ nhưng khụng sử dụng thỡ cũng khụng coi là sử dụng vũ khớ để bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản.

Phương tiện nguy hiểm là những vật mà người phạm tội sử dụng, nhưng khụng phải là vũ khớ nhưng cú khả năng gõy nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khỏe của người bị hại như: gậy, giỏo, mỏc...

Sử dụng phương tiện nguy hiểm là hành vi của người phạm tội thụng qua những vật chứa đựng tớnh nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khỏe của con người. Việc đỏnh giỏ những vật cú khả năng gõy nguy hại đến tớnh mạng, sức khỏe của con người khụng phụ thuộc vào cỏch sử dụng vật đú như thế nào, mà chỉ cần xỏc định tớnh năng, tỏc dụng của cỏc vật mà người phạm tội sử dụng cú chứa khả năng gõy nguy hại đến tớnh mạng, sức khỏe của con người thỡ cú thể bị coi là sử dụng phương tiện nguy hiểm [31, tr. 71].

Thủ đoạn nguy hiểm khỏc là ngoài cỏc trường hợp sử dụng vũ khớ, phương tiện nguy hiểm để thực hiện việc bắt cúc người khỏc làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, người phạm tội cú thể dựng thủ đoạn khỏc nguy hiểm đối với người bị bắt cúc làm con tin hoặc những người khỏc như sử dụng thuốc ngủ, thuốc mờ với liều lượng cú thể nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khoẻ của nạn nhõn hoặc đầu độc người bị bắt làm con tin để việc thực hiện bắt cúc được dễ dàng, nhốt người bị bắt cúc vào nơi nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khỏe..., cũng cú

thể đầu độc những người khỏc để họ khụng thể cản trở việc bắt con tin... [44, tr. 6].

đ. Đối với trẻ em.

Trẻ em là tương lai của đất nước, là lớp người tiếp tục sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, khụng những thế trẻ em là những người khụng cú khả năng tự bảo vệ. Vỡ vậy, phạm tội đối với trẻ em bị coi là trường hợp phạm tội nguy hiểm hơn so với trường hợp phạm tội đối với người đó thành niờn.

Tỡnh tiết "phạm tội đối với trẻ em" khụng chỉ là yếu tố định khung hỡnh phạt, mà trong nhiều trường hợp nú là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Vỡ vậy, khi đó ỏp dụng điểm đ, khoản 2 Điều 134 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đối với người phạm tội thỡ khụng coi đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự nữa.

Phạm tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản đối với trẻ em cú thể hiểu là bắt cúc trẻ em làm con tin hoặc bắt cúc người thõn của trẻ em để yờu cầu trẻ em đũi tiền chuộc. Tuy nhiờn, trờn thực tế người phạm tội chủ yếu bắt cúc trẻ em làm con tin để cha mẹ, hoặc người thõn của chỳng phải nộp tiền chuộc. Vớ dụ: Vũ Văn Tuấn và chị Hoàng Thị Tố Uyờn trỳ tại phố Hoàng Mai, Hà Nội cú chung vốn kinh doanh cửa hàng cơm bỡnh dõn. Sau một thời gian, Tuấn khụng muốn kinh doanh cựng chị Uyờn nữa nờn đó bỏn nửa phần vốn của Tuấn cho chị Uyờn với giỏ 7.588.000 đồng.

Một phần của tài liệu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)