Khỏch thể của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản

Một phần của tài liệu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam (Trang 36 - 39)

Khỏch thể của tội phạm là quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ trỏnh khỏi sự xõm hại cú tớnh chất tội phạm, nhưng bị tội phạm xõm hại đến và gõy nờn (hoặc đe dọa thực tế gõy nờn) thiệt hại đỏng kể nhất định [24, tr. 343].

Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản đồng thời xõm phạm đến hai quan hệ xó hội: quan hệ sở hữu và quan hệ nhõn thõn.

Khỏch thể của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là quan hệ sở hữu, nhưng khỏch thể bị xõm phạm trước là quan hệ nhõn thõn, thụng qua việc xõm phạm đến quan hệ nhõn thõn thỡ người phạm tội mới xõm phạm đến quan hệ tài sản. Nếu khụng xõm phạm đến quan hệ nhõn thõn thỡ người phạm tội cũng khụng thể xõm phạm đến quan hệ tài sản được.

Hành vi bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản đó đồng thời xõm phạm đến quyền nhõn thõn và quyền sở hữu của con người. Việc xõm phạm đồng thời hai quan hệ xó hội trờn đó thể hiện tớnh chất đặc biệt nguy hiểm cho xó hội của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản. Đõy cũng là đặc trưng cơ bản của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, vỡ nếu chỉ xõm phạm đến một trong hai quan hệ xó hội thỡ chưa phản ỏnh đầy đủ bản chất của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, đõy cũng là dấu hiệu để phõn biệt tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản với cỏc loại tội khỏc. Nếu bắt cúc khụng nhằm chiếm đoạt tài sản cú thể là hành vi cấu thành tội bắt giữ người trỏi phỏp luật quy định tại Điều 123 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 hoặc tội đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em quy định tại Điều 120 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999.

Khoa học phỏp lý hỡnh sự xỏc định những tội phạm được cấu thành bởi nhiều hành vi nguy hiểm cho xó hội, xảy ra ở cựng thời điểm và mỗi hành vi xõm hại đến một quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và nếu tỏch chỳng ra cú thể sẽ cấu thành tội phạm độc lập là tội ghộp. So với cỏc loại tội phạm khỏc, thỡ tội ghộp cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao hơn. Nếu theo cỏch xỏc định này thỡ tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là tội ghộp. Vỡ vậy, nếu khụng nhận thức được tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản đồng thời xõm hại đến hai khỏch thể trực tiếp thỡ sẽ khụng thấy hết được tớnh nguy hiểm của nú.

Tuy nhiờn, do tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản cựng một lỳc xõm phạm hai khỏch thể, trong đú quan hệ nhõn thõn quan trọng hơn quan hệ sở hữu nờn cú ý kiến cho rằng, khụng nờn xếp tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản vào chương "Cỏc tội xõm phạm sở hữu" mà nờn xếp vào chương "Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người" hay

chương " Cỏc tội xõm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn". Trờn thế giới hiện nay, phỏp luật hỡnh sự một số nước như Liờn bang Nga, Vương quốc Thỏi Lan, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa... xếp tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản vào chương "Cỏc tội xõm phạm tự do, nhõn phẩm". Nhà làm luật nước ta xếp tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản vào chương "Cỏc tội xõm phạm sở hữu" xuất phỏt từ quan điểm cho rằng, mục đớch chớnh của người phạm tội là nhằm vào sở hữu tài sản. Việc xõm phạm quan hệ nhõn thõn chỉ là phương tiện để người phạm tội đạt được mục đớch là chiếm đoạt tài sản. Xếp tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản vào chương này hay chương khỏc chỉ cú ý nghĩa trong việc nghiờn cứu dưới gúc độ kỹ thuật lập phỏp, chứ khụng cú ý nghĩa trong việc xỏc định cỏc dấu hiệu phỏp lý của cấu thành tội phạm.

Đối tượng tỏc động của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản:

Đối tượng tỏc động của tội phạm là bộ phận khỏch thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tỏc động đến để gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ.

Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản xõm phạm trực tiếp đến hai quan hệ xó hội là quan hệ sở hữu và quan hệ nhõn thõn, từ đú cú thể thấy rằng, đối tượng tỏc động của tội phạm này tài sản và con người.

Tài sản thể hiện dưới 3 hỡnh thức: vật cú thực, tiền, giấy tờ trị giỏ được tớnh bằng tiền và quyền tài sản (Điều 172 Bộ luật dõn sự năm 2005). Tài sản là đối tượng tỏc động của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản là những tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước, của tập thể, của cụng dõn...Nếu đối tượng bị xõm phạm là tài sản của Nhà nước, thỡ đú là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại điểm i khoản 1 Điều 48 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu nhà nước. Tuy nhiờn, nếu người phạm tội xõm phạm đến tài sản tài sản thuộc sở hữu của cụng dõn, của cỏc tổ chức xó hội... nhưng đang tạm thời thuộc quản lý của cỏc cơ quan nhà nước thỡ cũng bị coi là xõm phạm tài sản của Nhà nước. Như vậy, tài sản là đối tượng của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản phải cú chủ sở hữu cụ thể với

những quyền năng của chủ sở hữu là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. Vỡ vậy, tài sản vụ chủ khụng là đối tượng tỏc động của loại tội phạm này.

Con người cũng là đối tượng tỏc động của tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản. Con người được coi là vốn quý của xó hội, là đối tượng hàng đầu được phỏp luật bảo vệ. Điều 72 Hiến phỏp năm 1992 quy định: "Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm. Khụng ai bị bắt nếu khụng cú quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn, quyết định hoặc phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt giữ và giam giữ người phải đỳng phỏp luật". Những quyền cao quý của con người này đó bị người phạm tội xõm phạm đến.

Thụng thường, đối với tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, người bị bắt cúc là người bị xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm hay tự do cỏ nhõn; cũn người bị xõm phạm đến tài sản là những người thõn của người bị bắt cúc. Tuy nhiờn, cũng cú trường hợp người bị bắt cúc đồng thời là người bị xõm phạm tài sản. Vỡ vậy, trong vụ ỏn bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản thường cú nhiều người bị hại; cú người bị hại bị xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm; cú người bị hại bị xõm phạm đến tài sản; cú người bị hại vừa bị xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm vừa bị xõm phạm đến tài sản.

Một phần của tài liệu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)