10. Cấu trỳc của luận văn
4.3.3. Kết quả thực nghiệm
Chỳng tụi tổng hợp kết quả bài kiểm tra và phiếu đỏnh giỏ trong cỏc bảng sau đõy:
Bảng 4.4 Bảng thống kờ điểm kiểm tra chung Lớp Số HS Điểm/ Số HS đạt điểm Tổng số điểm Điểm trung bỡnh 0- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 11A1,11A3 90 0 0 0 1 10 21 40 14 2 2 610 6,78 Đối chứng 11A2,11A4 90 0 1 3 4 30 27 20 4 1 0 520 5,78
Bảng 4.5 Bảng so sỏnh điểm trung bỡnh của bài kiểm tra
Lớp Số HS Giỏ trị trung bỡnh
Lớp đối chứng 90 5,78
Lớp thực nghiệm 90 6,78
Chờnh lệch 1, 00
Kết quả bài kiểm tra sau tỏc động của nhúm lớp thực nghiệm là điểm trung bỡnh 6,78, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhúm lớp đối chứng là 5,78. Điều này cho thấy cú sự khỏc biệt rừ rệt về điểm trung bỡnh kiểm tra. Kết quả điểm kiểm tra trung bỡnh của nhúm thực nghiệm cao hơn nhúm đối chứng 1,00 điểm, cú thể kết luận là tỏc động thực nghiệm cú kết quả, giả thuyết đưa ra là đỳng.
Trong đề tài này, chỳng tụi cũn nghiờn cứu đỏnh giỏ tớnh tớnh cực học tập của HS trong giờ đọc- hiểu văn bản khi được GV hướng dẫn vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu trong cỏc giờ thực nghiệm. Kết quả quan sỏt được như sau:
Bảng 4.6 Bảng kết quả quan sỏt biểu hiện học tập
Tiờu chớ 11A1 ( Thực nghiệm) 11A2 (Đối chứng) 11A3 (Thực nghiệm) 11A4 (Đối chứng) Ghi chỳ
1 Số HS soạn bài theo cỏc
cõu hỏi trong SGK 0 45 0 45
2 Số HS soạn bài theo hướng dẫn vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội văn bản.
45 0 45 0
3 Số cõu hỏi/ số lần đặt cõu hỏi GV đưa ra trong giờ. 12 / 7 12/ 4 12/7 12/5 4 Số HS xung phong trả lời 27 11 29 5 Tớnh trung bỡnh 5 Số cõu hỏi HS trả lời
đỳng định hướng 7 3 9 5
6 Số cõu hỏi GV phải tự
7 GV cho rằng khụng đủ thời gian dạy học, bài quỏ dài. + + Đỏnh dấu + với GV cú nhận xột như trờn. Như vậy, với số cõu hỏi tương đương giữa nhúm lớp đối chứng và nhúm lớp thực nghiệm, kết quả quan sỏt được cú sự khỏc biệt rất rừ. Tỉ lệ HS tham gia đúng gúp xõy dựng bài ở lớp thực nghiệm nhiều hơn, cú chất lượng tốt hơn. Do đú, GV tiết kiệm được thời gian, khụng phải làm việc quỏ nhiều, HS tớch cực, chủ động hơn trong giờ học.
Tiểu kết chƣơng 4
Căn cứ vào kết quả vừa phõn tớch ở trờn, chỳng tụi nhận thấy việc hướng dẫn HS vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội văn bản theo cỏc thao tỏc mà chỳng tụi đó thiết kế bước đầu cú tớnh khả quan. HS biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản, đặc biệt là với giờ đọc hiểu văn bản.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Căn cứ vào mục tiờu của đề tài, luận văn của chỳng tụi đó đạt được một
số kết quả sau:
1. Chỳng tụi đó hệ thống húa những kiến thức cơ bản về văn bản, nghĩa của cõu trong lớ thuyết ngụn ngữ học; cơ sở tõm lớ giỏo dục học; thực trạng của việc hướng dẫn HS vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.
2. Từ cơ sở lớ luận và thực tiến trờn, chỳng tụi đó xõy dựng một hệ thống cỏc thao tỏc nhằm giỳp GV cú thể hướng dẫn HS vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.
Hệ thống cỏc thao tỏc này được chỳng tụi xõy dựng mang ý nghĩa thực tiễn cao, người GV đứng lớp cú thể vận dụng trong thực tế dạy học hiện nay. Chỳng tụi đó đưa ra nhiều bài tập vận dụng, cõu hỏi hướng dẫn HS để GV cú thể tham khảo.
3. Kết quả thực nghiệm bước đầu khả quan cho thấy tỏc dụng và tớnh khả thi của việc hướng dẫn HS vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.
4. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và hoàn thành đề tài, chỳng tụi xin đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất như sau:
(1).Trong toàn bộ chương trỡnh Ngữ văn ở bậc phổ thụng, HS chỉ được học 2 tiết về nghĩa tường minh và hàm ý ở lớp 9, lờn lớp 11 cũng chỉ dành thời lượng 2 tiết để dạy về nghĩa của cõu. Kiến thức về nghĩa của cõu là kiến thức khú nhưng lại cần thiết cho HS trong việc nõng cao năng lực sử dụng ngụn ngữ núi chung và tiếng Việt núi riờng. Am hiểu, cú kĩ năng sử dụng và vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu sẽ giỳp HS khụng chỉ giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt mà cũn giỳp HS cú thể làm cho tiếng Việt cú vị thế xứng đỏng hơn trong hoạt động giao tiếp của cỏc em. Vỡ vậy, kiến thức về nghĩa
của cõu cần được dạy cho HS một cỏch đầy đủ hơn với thời lượng xứng đỏng hơn.
(2) Thành tựu nghiờn cứu về nghĩa của cõu hiện nay đó được khẳng định trong nhiều cụng trỡnh khoa học ngụn ngữ và nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu ngụn ngữ rất cú giỏ trị cập nhật. Nhưng nội dung lớ thuyết về nghĩa của cõu trong SGK cũn rất sơ lược, chỉ ở mức nhận diện đơn giản, làm cho HS và GV lỳng tỳng khi phải phõn biệt cỏc kiến thức ở lớp 9 và lớp 11. Chỳng tụi kiến nghị nờn xõy dựng hệ thống kiến thức về nghĩa của cõu một cỏch đầy đủ hơn, cập nhật thụng tin thành tựu khoa học hơn khi đưa vào SGK và SGV.
5. Tuy nhiờn, do thời gian cú hạn, phương tiện và địa bàn thực nghiệm cũn nhiều khú khăn… vỡ vậy, quy mụ thực nghiệm của chỳng tụi bước đầu cũn đơn giản so với yờu cầu của đề tài đặt ra.
Mặt khỏc, với trỡnh độ kinh nghiệm cũn non trẻ, luận văn của chỳng tụi chắc chắn khụng trỏnh khỏi khiếm khuyết. Chỳng tụi xin chõn thành mong được cỏc Thầy-Cụ giỏo, cỏc nhà khoa học gúp ý, chỉ dẫn để chỳng tụi cú thể hoàn thiện hơn đề tài nghiờn cứu gúp phần cụng sức nhỏ vào cụng cuộc đổi mới phương phỏp dạy học mụn Ngữ văn trong nhà trường hiện nay.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Lờ A (chủ biờn,2009), Phương phỏp dạy học tiếng Việt. NXBGiỏo dục
2. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngụn và cấu tạo của văn bản. NXB Giỏo dục
3. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ phỏp Việt Nam. NXB Giỏo dục
4. Bộ Giỏo dục và đàotạo (2006), Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Ngữ văn. NXB Giỏo dục
5. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2010), Dự ỏn Việt- Bỉ, Dạy và học tớch cực một số phương phỏp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm.
6. Bộ Giỏo dục và đào tạo(2010), Dự ỏn Việt Bỉ, Nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng . NXB Đại học sư phạm.
7. Bộ Giỏo dục và đào tạo( 2006), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh SGK lớp 10- THPT. NXB Giỏo dục
8. Nguyễn Huy Cẩn chủ biờn (2008), Ngụn ngữ học một số phương diện nghiờn cứu liờn ngành. NXB Khoa học xó hội
9. Đỗ Hữu Chõu- Bựi Minh Toỏn ( 2001), Đại cương ngụn ngữ học, tập 1. NXB Giỏo dục
10. Nguyễn Hải Chõu (chủ biờn,2006), Một số vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ mụn Ngữ văn. NXB Hà Nội
11. Nguyễn Viết Chữ, (2008), Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương trong nhà trường. NXB Giỏo dục
12. Trương Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tớch hợp. NXB Giỏo dục
13. Nguyễn Văn Đường (chủ biờn, 2006), Thiết kế bài dạy Ngữ văn 11. NXB Hà Nội
14. Cao Xuõn Hạo (chủ biờn,1999), Ngữ phỏp chức năng tiếng Việt- cõu. NXB Giỏo dục
15. Lờ Bỏ Hỏn, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đỡnh Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giỏo dục
16. Lưu Đức Hạnh(2008), Thiết kế bài dạy Ngữ văn 11. NXB Giỏo dục
17. Nguyễn Chớ Hũa (2008), Cỏc phương tiện liờn kết và tổ chức văn bản, NXB ĐHQGHN
18. Vừ Lớ Hũa, Cỏc đặc trưng ngụn ngữ cơ bản của văn bản túm tắt, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 4, tr28-40,năm 2009
19. Nguyễn Văn Hiệp(2008), Cơ sở ngữ nghĩa phõn tớch ngữ phỏp. NXB Giỏo dục
20. Nguyễn Thỳy Hồng (2007), Đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Ngữ văn học sinh THCS và THPT. NXB Giỏo dục
21. Đỗ Việt Hựng (1998), Phỏt triển năng lực ngụn ngữ cho học sinh trong việc day học tiếng Việt. NXB Giỏo dục
22. Phan Trọng Luận(1999), Phương phỏp dạy học văn. NXB ĐHQG Hà Nội
23. Phan Trọng Luận( 2008), Thiết kế bài dạy Ngữ văn 11. NXB Giỏo dục
24. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương và bạn đọc sỏng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội
25. Nguyễn Thị L-ơng (2009), Câu tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm
26. Đăng Lưu, Tu từ cỳ phỏp trong cõu văn Nguyễn Tuõn, t/c Ngụn ngữ số 12, tr16-24, 2009
27. Lờ Sử, Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản nghị luận từ phương diện ngụn ngữ, t/c Ngụn ngữ số 4, tr75-80, 2009
28. Tạp chớ Văn học và tuổi trẻ (2008), Thiết kế bài dạy ngữ văn THPT- NXB giáo dục
29. Phạm Toàn (2006), Công nghệ dạy văn, NXB Gd
30. Trần Thị Chung Toàn (2010), Chủ thể văn bản và vấn đề giảng dạy tiếng Nhật cho sinh viờn Việt Nam. Tạp chớ Ngụn ngữ số 4- 2010. tr.69
31. Nguyễn Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp (1999), Thành phần cõu tiếng Việt, NBX ĐHQG HN
32. Lê Trí Viễn (2006), Một đời dạy văn, viết văn- tập 4, NXB Giáo dục 33. Hồng Võn (bài phỏng vấn PGS. TS Đỗ Việt Hựng), Tiếp cận mụn ngữ văn theo hướng tớch hợp. Bỏo Giỏo dục & thời đại chủ nhật, số 3, 17-1-2010
34.Nguyễn Như í(2003), Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học. NXB Giỏo dục
PHỤ LỤC
CÁC GIÁO ÁN DẠY ĐỐI CHỨNG
Đọc văn: HẦU TRỜI
- Tản Đà -
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Hướng dẫn học sinh:
1. KT: - Hiểu được ý thức cỏ nhõn, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà thể hiện qua cõu chuyện hầu Trời.
- Thấy được những cỏch tõn nghệ thuật trong bài thơ và quan niệm mới về nghề văn của tỏc giả.
2. KN: Cú kĩ năng đọc hiểu một bài thơ cú yếu tố tự sự. 3. TĐ: - Yờu thớch những sỏng tỏc của Tản Đà.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: +SGK, SGV. – HS: + SGK + Giỏo ỏn. + Bài soạn. + Tài liệu về Tản Đà.
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC. I. Ổn định tổ chức lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lũng bài Vội vàng
III. Nội dung bài mới.
*Giới thiệu bài: Trời sinh ra bỏc Tản Đà
Quờ hương thỡ cú cửa nhà thỡ khụng.
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung. - Gọi 1 HS đọc tiểu dẫn ?Tỡm hiểu những tri thức cần thiết về Tản Đà? - GV đọc những lời nhận xột của Hoài Thanh về Tản Đà.
I. Tiểu dẫn
- Tờn thật: Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939).
- Quờ: Sơn Tõy (nay là Ba Vỡ – Hà Nội) - Lận đận trong đường thi cử, ụng chuyển sang viết vă và làm bỏo kiếm sống
→ là một trong những người Việt Nam đầu tiờn sinh sống bằng nghề viết văn. - Cỏ tớnh: + Phúng khoỏng, đa tỡnh, yờu đời
+ Ngụng, thớch giang hồ xờ dịch.
- Sự nghiệp: Cú vị trớ đặc biệt trong nền VH nước nhà.
+ Là cõy bỳt tiờu biểu của VHVN trong buổi giao thời, người đi tiờn phong trờn nhiều lĩnh vực.
Hoạt động 2: Đọc hiểu VB - Gọi HS đọc bài thơ. GV: Điểm đặc biệt trong bài thơ này là cú “truyện trong thơ”.
? Làm rừ tài hư cấu của t/g qua cõu chuyện hầu Trời ? ? Kể theo trỡnh tự cỏc chi tiết diễn ra trong cõu chuyện?
? Em cú nhận xột gỡ về việc hư cấu nờn 1 cõu chuyện trong bài thơ của Tản Đà?
? Tỡm những cõu thơ, ý thơ cho thấy cỏi nhỡn về bản thõn, về văn chương và nghề văn?
- GV: Để cho Trời khen là một cỏch tự khen mỡnh.
? Q/n của Tản Đà về văn và nghề văn là gỡ?
- GV liờn hệ: Bỏn văn buụn chữ kiếm tiền tiờu/ Vợ dại con thơ…
→ Văn chương gắn chặt với cuộc sống thường nhật, và đặc biệt cũng cú tớnh
+ Được coi là gạch nối giữa VH truyền thống và hiện đại: “người dạo những bản đàn mở đầu cho 1 bản hũa nhạc tõn kỡ đương sắp sửa”
+ T/p: Nổi bật nhất là thơ. (xem SGK).
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Cõu chuyện Hầu Trời → Là chuyện hoàn toàn hư cấu.
- Nhõn vật: Tản Đà, Trời, cỏc vị chư Tiờn. - Tỡnh huống truyện: Tiếng ngõm thơ trong đờm làm “vang cả sụng Ngõn Hà” → tỡnh huống lờn hầu trời gắn liền với duyờn nghiệp văn chương.
- Chọn chi tiết: Nằm 1 mỡnh → đun nước uống → ngõm văn → vang đến tận trời → trời sai tiờn xuống → được đưa lờn trời → đún tiếp → được mời đọc thơ → được khen ngợi → kể lể danh tớnh, nỗi lũng → lạy tạ ra về.
- Dựng bối cảnh: Phũng văn, xứ Đoài, Thiờn đỡnh.
→ bối cảnh phự hợp với cõu chuyện diễn ra của n/v.
- Đối thoại và tõm lớ n/v: Tự nhiờn, dung dị, linh hoạt, đan cài giữa miờu tả tõm lớ và dựng đối thoại.
=> Việc lồng truyện vào thơ của Tản Đà trong buổi giao thời này thực sự là một cỏch tõn.
2. Cỏi nhỡn mới về nhà văn và nghề văn.
- Về bản thõn:
T/g k/đ mỡnh là nhà văn cú tài → cỏi ngụng của Tản Đà.
+ Văn dài hơi tốt…
+ Văn đó giàu thay, lại lắm lối.
+ Trời lại phờ cho: “văn thật tuyệt”… → Điều đú cũng thể hiện 1 nỗi buồn, nỗi cụ đơn của nhà thơ vỡ ko tỡm được tri õm nơi hạ giới.
toỏn cẩn thận như 1 h/đ kinh doanh: vỡ nú cú kẻ bỏn người mua, cú thị trường tiờu thụ và cũng phải nghiờn cứu thị trường (thị hiếu cụng chỳng), phải đầu tư vốn liếng (vốn liếng cũn một bụng văn đú), phải cải tiến, đa dạng húa mẫu mó chất lượng (kể ra 10 cuốn, đủ cả văn thuyết lớ, văn chơi, văn tiểu thuyết, văn vị đời, văn dịch…)
? Những biểu hiện về ý thức cỏ nhõn, cỏi tụi của Tản Đà trong bài thơ là gỡ?
? Nhận xột về cỏch xwnh danh của t/g trong bài thơ?
GV liờn hệ với những lần xưng danh khỏc của Tản Đà.
? Nhận xột về ý thức cỏ nhõn của Tản Đà?
? Tỡm những nột đổi mới về nghệ thuật thơ của Tản Đà trong bài thơ này? (về kết cấu, hỡnh tượng, ngụn ngữ, cấu tứ…)
GV: Trời và cỏc chư tiờn cũng như những con người bỡnh thường, cú cỏ tớnh
qua cõu chữ, qua hỡnh tượng ngụn từ: Văn chương là một hoạt động tinh thần đặc biệt của con người, nhưng lỳc này, nú cũng là một nghề kiếm sống.
+ “Nhờ trời văn con cũn bỏn được. + Anh gỏnh lờn đõy bỏn chợ trời. + Vốn liếng cũn một bụng văn đú.
+ Giấy người mực người thuờ người in…
… chẳng đủ tiờu.” → Đặt trong thời điểm này, đõy là cỏi nhỡn mới mẻ, đỳng xu thế của văn chương và nghề văn.
3. í thức cỏi “tụi” của Tản Đà.
Biểu hiện:
- Việc xưng danh: hết sức rừ ràng cụ thể, đú cũng là việc hiếm thấy trong VHVN (Nguyễn Du, HXH, Nguyễn Cụng Trứ, Tỳ Xương → chủ yếu nờu tờn chữ, tờn hiệu)
- Tản Đà xưng danh: Tỏch tờn, họ, quờ quỏn, nước, thậm chớ cả địa cầu → dấu 1 nụ cười húm hỉnh sau vẻ thật thà.
→ í thức cỏ nhõn đó phỏt triển vượt bậc qua việc xưng danh.
→ Chứa đựng thỏi độ tự tụn dõn tộc, tõm sự yờu nước của người dõn mất nước. - Khẳng định cỏi tài của mỡnh trước Trời tức là trước thiờn hạ → một cỏi tụi đầy kiờu hónh.
- Tự nhận mỡnh là “ngụng”. - Tự coi mỡnh “trớch tiờn”.
=> í thức về cỏi tụi là biểu hiện mới mẻ