Thực trạng dạy học tớch hợp nghĩa củacõu với lĩnh hội và tạo lập

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh lớp 11-Trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 43)

10. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2.Thực trạng dạy học tớch hợp nghĩa củacõu với lĩnh hội và tạo lập

văn bản trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 11 hiện nay

Để đỏnh giỏ được thực tế việc dạy học tớch hợp nghĩa của cõu với lĩnh hội và tạo lập văn bản, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt theo 2 bước:

Bước 1: Khảo sỏt cỏc thiết kế dạy học của giỏo viờn và phỏng vấn GV đang trực tiếp thực hiện dạy học.

Chỳng tụi đưa ra cỏc mục tiờu khảo sỏt:

- Thỏi độ của GV đối với cỏc nội dung kiến thức về nghĩa của cõu - Mức độ tớch hợp cỏc nội dung kiến thức về nghĩa của cõu vào lĩnh hội

và tạo lập văn bản.

- Cỏc cỏch thức tổ chức hướng dẫn HS vận dụng cỏc kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.

Bước 2: Dự giờ và khảo sỏt bài làm của HS nhằm đỏnh giỏ khả năng vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản của học sinh.

Chỳng tụi dự giờ dạy học trờn lớp( cỏc giờ dạy ngay sau bài Nghĩa của cõu) và đặc biệt chỳ ý đến hệ thống cõu hỏi và cỏch trả lời của học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản nhằm đo lường trực tiếp khả năng vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu trong lĩnh hội văn bản.

Mặt khỏc, chỳng tụi cũng khảo sỏt thờm cỏc bài kiểm tra làm văn của HS nhằm xỏc định mức độ vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu trong tạo lập văn bản.

2.2.2.1. Thực trạng dạy học của GV

Trước đõy, khi mụn Ngữ văn chưa được hợp nhất từ ba phõn mụn: văn học, Làm văn và Tiếng Việt, chỳng ta đều biết việc dạy học Tiếng Việt ở bậc THPT bị xem nhẹ, cỏ biệt cú GV chỉ dạy phần giảng văn.

Chương trỡnh Ngữ văn THPT hiện nay tớch hợp ba phõn mụn trong một bộ SGK, nhưng khụng cú nghĩa là phõn mụn Tiếng Việt cú được vị trớ xứng đỏng cần phải cú.

Qỳa trỡnh khảo sỏt cho thấy kết quả:

- Đa số GV ( tỏc giả của cỏc thiết kế bài dạy) khụng coi trọng kiến thức về nghĩa của cõu và việc tớch hợp cỏc kiến thức đú với việc lĩnh hội và tạo lập văn bản. Cỏc giỏo ỏn hầu như dập khuụn theo SGK và sỏch GV. Chỳng tụi khảo sỏt 18 giỏo ỏn của GV đang đứng lớp và 7 giỏo ỏn lưu hành trờn thị trường đối với bài dạy “ Nghĩa của cõu” thỡ cú 23 giỏo ỏn sử dụng ngữ liệu giống nhau, cỏc bước lờn lớp như nhau.

- Việc rốn luyện kĩ năng thực hành cho HS chỉ gúi gọn trong 2 giờ dạy theo phõn phối chương trỡnh, cũn lại hầu như bị bỏ quờn

- Khụng cú một quy trỡnh khoa học nhằm rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức.

2.2.2.2. Thực trạng học tập của HS

HS ở bậc THPT học tiếng Việt rất hời hợt, đối phú, gần như khụng cú ý thức suy xột, vận dụng cỏc kiến thức Tiếng Việt đó học vào tiếp nhận cỏc mụn học khỏc.

Nghĩa của cõu là một nội dung kiến thức tiếng Việt nờn khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng núi trờn. HS nắm bắt những kiến thức cơ bản về nghĩa của cõu một cỏch chung chung, khụng cú ý thức và khả năng vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.

Khi được hỏi về cỏch chuẩn bị bài “Đõy thụn Vĩ Dạ” ( một văn bản khú tiếp nhận trong chương trỡnh lớp 11). 100% số HS được hỏi trả lời rằng cỏc

em soạn bài theo cỏch trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK. Chỳng tụi đó hỏi cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi đú theo cỏch thức nào, cõu trả lời mà chỳng tụi nhận được khụng cú phương ỏn vận dụng cỏc kiến thức về nghĩa của cõu.

Cỏc cõu trả lời trờn lớp trong giờ đọc hiểu văn bản cũng cho thấy ý thức và kĩ năng vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu rất kộm.Vớ dụ như tỡnh huống phỏt vấn mà chỳng tụi ghi lại được sau đõy trong giờ đọc hiểu văn bản “ Vội vàng”:

GV: Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, sự sống quen thuộc được tỏc giả cảm nhận và diễn tả như thế nào ở đoạn thơ thứ 2?

HS: Đoạn thơ này nhà thơ đó vẽ một bức tranh thiờn nhiờn cú ong bướm, hoa lỏ yến anh…vừa gần gũi thõn quen, vừa mượt mà đầy sức sống. GV: Rất tốt ( sau đú nhắc lại gần như nguyờn văn lời HS).

Văn bản này được đọc hiểu ngay sau giờ Nghĩa của cõu. Nếu HS và cả GV nắm vững kiến thức về nghió của cõu và cú ý thức vận dụng nú thỡ đó khụng cú sự nhầm lẫn đỏng tiếc. Xuõn Diệu rừ ràng khụng tạo những bức tranh thiờn nhiờn ở đoạn thơ này, ý nghĩa cú thể nhận thấy rừ nhất là cỏch cảm nhận của nhà thơ về cuộc sống trần thế hạnh phỳc. Cỏc sự vật được núi đến trong tương quan tỡnh ỏi: yến oanh, khỳc tỡnh si, tuần thỏng mật…

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh lớp 11-Trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 43)