Thực hiện trong giờ làm văn

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh lớp 11-Trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 72)

10. Cấu trỳc của luận văn

3.3.2. Thực hiện trong giờ làm văn

Theo quy trỡnh của phõn mụn làm văn, dạy học làm văn trong nhà trường gồm bốn bước cơ bản: dạy lớ thuyết, dạy thực hành, ra đề bài và chấm trả bài.

Trả bài làm văn là khõu quan trọng trong dạy học làm văn. Nhiều GV cú suy nghĩ sai lầm rằng giờ trả bài là giờ “ xả hơi” của GV và HS. Cú GV cũn tận dụng giờ trả bài làm “sõn co gión” cho giờ đọc- hiểu văn bản. Trả bài là giờ mà HS rất mong đợi, khụng chỉ vỡ điểm số mà cũn vỡ cỏc em rất muốn biết sự đỏnh giỏ của thầy cụ về sản phẩm tinh thần của mỡnh. Chương trỡnh Ngữ văn hiện nay đó coi trọng bài làm văn nghị luận xó hội, đõy là cơ hội để HS bộc lộ bản thõn. Vỡ vậy, giờ trả bài phải là hoạt động đỳc rỳt kinh nghiệm cho quỏ trỡnh học làm văn núi riờng và toàn bộ quỏ trỡnh học ngữ văn núi chung. GV phõn tớch cỏi hay, cỏi dở, thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu… sửa chữa lỗi và vươn lờn. Cú thể núi, trả bài làm văn cũng là một giờ học quan trọng, mục tiờu của nú mang tớnh tổng hợp, nú là bước cuối, bước hoàn thiện một quỏ trỡnh học mụn ngữ văn.

Trong giờ trả bài làm văn, khụng thể bỏ qua việc phõn tớch và sửa lỗi. Đõy là phần cần dành nhiều thời gian nhất. Tựy thuộc vào vị trớ bài làm mà

GV cú thể sửa cỏc loại lỗi cho thớch hợp nhất. Nhưng loại lỗi cơ bản nhất cần được phõn tớch và sửa cho HS là lỗi hành văn (đoạn, cõu, từ, lỗi chớnh tả). Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, GV cú thể tiến hành hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu để rốn luyện kĩ năng viết cõu, viết đoạn, dựng từ trong giờ trả bài làm văn, cụ thể là trong khõu phõn tớch và sửa chữa lỗi. GV cú thể thực hiện thụng qua cỏc thao tỏc tổ chức dạy học như sau:

- Chọn ngữ liệu ( cõu văn) từ chớnh bài làm của HS; ngữ liệu phõn chia làm hai loại: cú lỗi và khụng cú lỗi.

- Cho HS phõn tớch ngữ liệu theo định hướng: nghĩa sự việc của cõu, nghĩa tỡnh thỏi của cõu, từ tỡnh thỏi sử dụng cú thớch hợp khụng, cú thể thay thế từ tỡnh thỏi đó dựng bằng từ tỡnh thỏi khỏc phự hợp hơn khụng.

- HS phõn tớch và tự quyết định

- GV giảng giải thờm để HS cú thể tự sửa lỗi trong chớnh bài làm của mỡnh.

Vớ dụ khi tiến hành trả bài làm văn với đề bài: “ Hỡnh ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua cỏc tỏc phẩm: “ Bỏnh trụi nước”, “Tự tỡnh” của Hồ Xuõn Hương và “ Thương vợ” của Tỳ Xương”. Trong hoạt động phõn tớch và sửa chữa lỗi, GV tổ chức như sau:

GV chọn 2 ngữ liệu từ bài làm của HS: ở đõy chỳng tụi xin được dẫn 2 ngữ liệu thực từ bài làm của HS lớp 11A2 và HS lớp 11A7 trường THPT Ngọc Hồi- Hà Nội năm học 2009-2010. Ngữ liệu mà chỳng tụi chọn là ngữ liệu mà HS mắc lỗi diễn đạt nghĩa tỡnh thỏi trong cõu.

+/ Ngữ liệu 1:

Được mệnh danh là “ Bà chỳa thơ Nụm” nhưng cũng chỉ là một nguời phụ nữ, Hồ Xuõn Hương thấu hiểu những tõm tư, tỡnh cảm cũng như số phận người phụ nữ thời xưa.”

+/ Ngữ liệu 2:

Để miờu tả được hỡnh ảnh người phụ nữ, đó cú khụng biết bao nhiờu những nhà văn nhà thơ cho ra đời hàng loạt những những tỏc phẩm nhằm tụn vinh “phụ nữ Việt Nam ngàn năm hương sắc”. Trong số hàng trăm, hàng nghỡn những tỏc phẩm đú, chỳng ta khụng thể khụng kể tới ba tỏc phẩm cực kỡ tiờu biểu đú là “ Bỏnh trụi nước”, “Tự tỡnh” của Hồ Xuõn Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương.”

( Trớch bài làm của HS lớp 11A7)

GV yờu cầu HS chỉ ra nội dung thụng tin mà cõu biểu thị, sự đỏnh giỏ của người viết về thụng tin, về đối tượng được nhắc đến trong cõu. Chỉ ra từ tỡnh thỏi cõu sử dụng.

GV yờu cầu HS-chủ nhõn của ngữ liệu, giải thớch về nội dung thụng tin và nghĩa tỡnh thỏi mà bạn muốn viết.

GV cho HS so sỏnh để thấy được độ vờnh. GV cho HS sửa lỗi.

Tiểu kết chƣơng 3

Như vậy, chương 3 chỳng tụi đó trỡnh bày toàn bộ cỏc thao tỏc tổ chức cho HS lớp 11 THPT vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản. Đú là những nghiờn cứu bước đầu của chỳng tụi. Để xỏc minh tớnh đỳng đắn của cỏc nội dung nghiờn cứu trờn, chỳng tụi đó tiến hành kiểm nghiệm trong thực tế dạy học. Qỳa trỡnh thực nghiệm và kết quả, chỳng tụi xin được trỡnh bày ở chương 4.

Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1. Mục đớch và nhiệm vụ thực nghiệm

Phương phỏp dạy học cú hai bỡnh diện nghiờn cứu: nghiờn cứu lớ thuyết và nghiờn cứu ứng dụng. Việc nghiờn cứu ứng dụng liờn quan mật thiết với khả năng và phỏt triển việc hỡnh thành kĩ năng. Con đường nghiờn cứu đi từ thực tiễn cảm tớnh đến tư duy khỏi quỏt và sau đú phải chuyển tiếp từ kết quả nghiờn cứu đến thực tiễn. Thực nghiệm phương phỏp là một giai đoạn quan trọng trong quỏ trỡnh chuyển tiếp này.

Mục đớch thực nghiệm của chỳng tụi trong luận văn này khụng nằm ngoài quỹ đạo núi trờn. Chỳng tụi thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm và xỏc nhận tớnh khả thi, hiệu quả của đề tài. Cụ thể:

- Thực nghiệm chứng minh tớnh đỳng đắn của việc tớch hợp dạy học nghĩa của cõu vào lĩnh hội và tạo lập văn bản trong chương trỡnh lớp 11 THPT. + GV cú thể tớch hợp dạy học nghĩa của cõu vào lĩnh hội và tạo lập văn bản khụng?

+ Mức độ kiến thức đó hợp lớ chưa?

+ HS cú khả năng vận dụng những kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản khụng?

- Thực nghiệm để đỏnh giỏ cỏc thao tỏc tổ chức dạy học đề xuất trong luận văn

+ Việc tổ chức, hướng dẫn của GV cú giỳp HS nắm được cỏc thao tỏc cần thiết nhằm hỡnh thành kĩ năng vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản khụng?

+ Quy trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học cú phự hợp với đặc trưng bộ mụn và phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của HS khụng?

Như vậy, nhiệm vụ đặt ra là:

- Chọn địa bàn, đối tượng, thời gian thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm

- Khảo sỏt, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

4.2. Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm

Để đảm bảo chớnh xỏc, thực nghiệm được tiến hành hoàn toàn khỏch quan. Người tiến hành thực nghiệm tuõn thủ theo chỉ đạo của hướng dẫn, HS thực nghiệm một cỏch bớ mật.

 Chỳng tụi chọn Trường THPT B Hải Hậu- Nam Định và Trường THPT Ngọc Hồi- Hà Nội làm địa bàn thực nghiệm vỡ hai trường cú những điều kiện thuận lợi cho việc nghiờn cứu đề tài của chỳng tụi. Đõy là những trường THPT cú truyền thống học tập của Nam Định và Hà Nội.

 Đối tượng thực nghiệm:

(1)Chọn 2 lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng: đõy là những lớp cú nhiều điểm tương đồng nhau về ý thức học tập (đều tớch cực, chủ động), về thành tớch học tập ( cỏc lớp tương đương nhau về điểm số mụn học ở năm học trước).

+/ 2 lớp thực nghiệm: Lớp 11A3 trường THPT B Hải Hậu, Lớp 11A1 trường THPT Ngọc Hồi.

+/ 2 lớp đối chứng: Lớp 11A4 trường THPT B Hải Hậu, Lớp 11A2 trường THPT Ngọc Hồi.

(2)Chọn 4 giỏo viờn đang trực tiếp đứng lớp: Cỏc GV tham gia giảng dạy cú tuổi nghề và tuổi đời đồng đều, cú lũng nhiệt tỡnh và trỏch nhiệm cao trong cụng tỏc giảng dạy và giỏo dục HS. Đõy là những GV giỏi của hai trường thực nghiệm.

+/ 2 GV dạy lớp thực nghiệm: cụ giỏo Vũ Thị Thanh Thỳy- Trường THPT B Hải Hậu, cụ giỏo Bựi Thị Thanh Tõm- Trường THPT Ngọc Hồi +/ 2 GV dạy lớp đối chứng: cụ giỏo Nguyễn Thị Minh- Trường THPT B Hải Hậu, cụ giỏo Nguyễn Thị Thường– Trường THPT Ngọc Hồi

Bảng 4.1 Đối tượng,địa bàn thực nghiệm Địa bàn

thực nghiệm

Đối tượng thực nghiệm Trường THPT B Hải Hậu- Nam Định Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số GV Lớp Sĩ số GV 11A3 45 Vũ Thị Thanh Thỳy 11A4 45 Nguyễn Thị Minh Trường THPT Ngọc Hồi- Hà Nội

11A1 45 Bựi Thị Thanh Tõm

11A2 45 Nguyễn Thị Thường

 Thời gian thực nghiệm

Để đảm bảo tớnh khỏch quan, chỳng tụi tổ chức dạy thực nghiệm theo kế hoạch dạy học của nhà trường, của tổ chuyờn mụn và theo thời khúa biểu.

Cụ thể:

Bảng 4.2 Thời gian thực nghiệm tại trường THPT B Hải Hậu Thứ/ Ngày Lớp Tiết

theo PPCT

Tờn bài dạy Tờn GV dạy

Hai 25/01/2010 11A3 11A3 74 78(75)

Nghĩa của cõu ( tiết 1) Nghĩa của cõu ( tiết 2)

Vũ Thị Thanh Thỳy Ba 26/01/2010 11A4 11A4 74 78(75)

Nghĩa của cõu ( tiết 1) Nghĩa của cõu ( tiết 2)

Nguyễn Thị Minh Sỏu 29/01/2010 11A4 11A3 76 76 Hầu trời Hầu trời Nguyễn Thị Minh Vũ Thị Thanh Thỳy

Bảng4.3 Thời gian thực nghiệm tại trường THPT Ngọc Hồi Thứ/ Ngày Lớp Tiết

theo PPCT

Tờn bài dạy Tờn GV dạy

Ba 02/02/2010 11A2 11A2 74 78(75)

Nghĩa của cõu ( tiết 1) Nghĩa của cõu ( tiết 2)

Nguyễn Thị Thường 11A1 11A1 74 78(75)

Nghĩa của cõu ( tiết 1) Nghĩa của cõu ( tiết 2)

Bựi Thị Thanh Tõm Bảy 06/02/2010 11A1 11A2 76 76 Hầu trời Hầu trời Bựi Thị Thanh Tõm Nguyễn Thị Thường 4.3. Quy trỡnh thực nghiệm

4.3.1. Nội dung thực nghiệm

Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm dạy học 3 tiết trờn lớp: 2 tiết về nghĩa của cõu, 1 tiết đọc- hiểu văn bản.

GV thực hiện cỏc thao tỏc dạy học nhằm giỳp HS cú kiến thức về nghĩa của cõu, rốn luyện để HS cú thể cú khả năng vận dụng hiểu biết đú trong giờ đọc- hiểu và giờ làm văn.

Chỳng tụi đỏnh giỏ kết quả dựa trờn sự tổng hợp kết quả từ hai nguồn: đỏnh giỏ từ kết quả dự giờ theo tiờu chớ mà chỳng tụi thiết lập và đỏnh giỏ từ bài kiểm tra HS theo hướng tổng hợp ( 2 tiết)

4.3.2. Cỏch thức tiến hành

* Trao đổi mục đớch thực nghiệm với GV dạy thực nghiệm

Vỡ địa bàn thực nghiệm tương đối rộng, chỳng tụi đó khảo sỏt và tiến hành thực nghiệm vào những thời điểm khỏc nhau, song về cơ bản, chỳng tụi coi trọng thời gian dạy thực nghiệm tương ứng với thời gian quy định của chương

trỡnh Ngữ văn chuẩn. Mặt khỏc, vấn đề nghiờn cứu của đề tài liờn quan đến việc rốn luyện kĩ năng vận dụng cho HS, để đỏnh giỏ được đũi hỏi phải trải qua một quỏ trỡnh với cỏc thao tỏc như chỳng tụi đó đề xuất trong nghiờn cứu này. Chỳng tụi đó gặp gỡ và trao đổi với cỏc GV đứng lớp về mục đớch, ý nghĩa của dạy thực nghiệm cũng như hướng dẫn GV tỡm hiểu nội dung thực nghiệm để từ đú họ cú thể cựng chỳng tụi thiết kế giỏo ỏn dạy thực nghiệm và thiết kế nội dung bài kiểm tra đỏnh giỏ kết quả của HS.

* Soạn giỏo ỏn dạy thực nghiệm, xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả từ giờ dạy và thiết kế nội dung bài kiểm tra

- Cụ Minh và cụ Thường dạy lớp đối chứng: Thiết kế giỏo ỏn dạy học như bỡnh thường.

- Cụ Thỳy và cụ Tõm dạy lớp thực nghiệm: cựng chỳng tụi thiết kế giỏo ỏn dạy thực nghiệm.

Chỳng tụi đó tiến hành thiết kế 3 giỏo ỏn lờn lớp thực nghiệm tương ứng với cỏc thao tỏc mà chỳng tụi đó đề xuất ở chương 3 của luận văn như sau:

- Thiết kế giỏo ỏn bài dạy “Nghĩa của cõu” ( 2 Tiết: Lớ thuyết và luyện tập kết hợp).

NGHĨA CỦA CÂU A. Mục tiờu cần đạt

Giỳp HS:

- Hiểu được cỏc thành phần nghĩa của cõu

- Biết phõn tớch cỏc thành phần ngữ nghĩa của cõu trong văn bản

- Cú khả năng vận dụng hiểu biết về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.

B. Phƣơng phỏp

- Phõn tớch ngữ liệu

- Rốn luyện kĩ năng thụng qua cỏc bài tập thực hành.

I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ Bài mới

Tiết 1

Hoạt động của GV và HS Mục tiờu cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận

diện hai thành phần nghĩa của cõu * GV cho HS tỡm hiểu ngữ liệu 1: a. Tụi ăn ba cỏi bỏnh mỡ

b. Tụi ăn cú mỗi ba cỏi bỏnh mỡ c. Tụi ăn những ba cỏi bỏnh mỡ * GV cho HS tỡm hiểu ngữ liệu 2:

a. Hỡnh như cú một thời hắn đó ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ. ( Nam Cao, Chớ Phốo)

b. Cú một thời hắn đó ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ.

GV : Cỏc em hóy so sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc cõu trong cỏc ngữ liệu trờn ? HS :

Ngữ liệu 1:

- Điểm giống: cựng núi về sự việc tụi ăn ba cỏi bỏnh mỡ

- Điểm khỏc: cõu a biểu lộ thỏi

HS hiểu được: cõu thường cú hai thành phần nghĩa

* Thành phần nghĩa thứ nhất là nghĩa sự việc ( cũn gọi là nghĩa miờu tả, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề). Đú là nghĩa ứng với sự việc ( hay cũn gọi là sự kiện, sự tỡnh, sự thể) trong hiện thực. Sự việc xảy ra trong hiện thực, được con người nhận thức và biểu hiện trong cõu, trở thành nghĩa sự việc của cõu. Mỗi cõu biểu hiện một hoặc một số sự việc. Nghĩa sự việc của cõu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ phỏp như: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khỏc.

độ trung hũa với sự việc, cõu b cũn cú ý đỏnh giỏ ăn thế là ớt, cõu c cú ý đỏnh giỏ ăn thế là nhiều.

Ngữ liệu 2:

- Điểm giống: cựng núi về việc Chớ Phốo ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ.

- Điểm khỏc: Cõu a biểu lộ sự chưa tin chắc vào sự việc

Cõu b thể hiện sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ bỡnh thường

* GV sơ kết : Mỗi cõu thường cú hai thành phần nghĩa: đề cập đến một hoặc một số sự việc( nghió sự việc); bày tỏ thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi đối với sự việc đú ( nghĩa tỡnh thỏi). GV cú thể giảng thờm về mối quan hệ giữa hai thành phần nghĩa.

* Tổ chức luyện tập khắc sõu kiến thức

Bài tập 1: Hóy phõn tớch nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi trong cỏc cõu sau

c. Dạ bẩm, thế ra y văn vừ đều cú tài cả. Chà chà!

* Thành phần nghĩa thứ hai là nghĩa tỡnh thỏi. Nghĩa tỡnh thỏi cú thể được bộc lộ tường minh qua cỏc từ ngữ tỡnh thỏi trong cõu, cú thể hàm ẩn, nhưng cõu nào cũng cú nghĩa tỡnh thỏi. Nhiều loại nghĩa tỡnh thỏi cú thể hũa quyện với nhau trong một phương tiện ngụn ngữ, thậm chớ đan xen với nghĩa miờu tả. HS phõn biệt được nghĩa tỡnh thỏi và nghĩa sự việc trong cõu

HS bước đầu hỡnh thành ý thức và được rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức này để phõn tớch nghĩa cõu, nghĩa văn bản

(Nguyễn Tuõn, Chữ người tử tự)

d. Ngỏn nỗi xuõn đi xuõn lại lại

( Hồ Xuõn Hương, Tự tỡnh- bài II)

HS: Đọc và phõn tớch theo yờu cầu của bài tập

Cõu a cú hai cõu: Cõu thứ nhất:

- Nghĩa sự việc: Y( Huấn Cao) văn vừ đều cú tài

- Nghĩa tỡnh thỏi: thỏi độ ngạc nhiờn( thế ra) đối với sự việc, thỏi độ kớnh cẩn đối với người nghe ( dạ bẩm). Cõu thứ hai: chỉ cú nghĩa tỡnh thỏi bày tỏ sự thỏn phục

Cõu b:

- Nghĩa sự việc: đặc điểm lặp lại của mựa xuõn

- Nghĩa tỡnh thỏi: sự chỏn chường của nhõn vật trữ tỡnh trước quy luật của tạo húa, xuõn tạo húa thỡ tuần hoàn, xuõn tuổi trẻ của con người thỡ một đi khụng trở lại ( ngỏn ).

Bài tập 2: Chia lớp thành 4 nhúm. Cỏc nhúm tỡm ngữ liệu

từ cỏc văn bản trong SGK( văn bản “ Chớ Phốo”) sau đú trao đổi giữa cỏc nhúm để phõn tớch nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh lớp 11-Trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)